Thứ Ba, 27 tháng 8, 2013

Bạn đang muốn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa hãy đến với bạch minh

Bạn đang muốn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa nhưng không biết đăng ký như thế nào và thủ tục ra sao? 

Đừng lo lắng Bạch minh  xin đươc cung cấp nhứng thông tin cụ thể về thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa như sau 

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu được hiểu rộng ra là: 

 Đăng ký tên thương mại, logo, nhãn hiệu của sản phẩm dịch vụ. Theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, tổ chức, cá nhân Việt Nam, cá nhân nước ngoài thường trú tại Việt Nam hoặc tổ chức, cá nhân nước ngoài có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam nếu muốn làm thủ tục đăng ký nhãn hiệu thì nộp hồ sơ đăng ký trực tiếp tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam hoặc thông qua một tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp tại Việt Nam.

Trong trường hợp, cá nhân nước ngoài không thường trú tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài không có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam, phải nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu thông qua đại diện hợp pháp (thực tế là tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp) tại Việt Nam.

Thủ tục đăng ký bản quyền nhãn hiệu công ty

a. Trình tự thực hiện:

- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không.
- Ra thông báo chấp nhận/từ chối chấp nhận đơn:
+ Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn;
+ Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục sẽ ra thông báo từ chối chấp nhận đơn.
- Công bố thực phẩm đơn: Đơn được coi là hợp lệ sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp.
- Thẩm định nội dung đơn: Đánh giá khả năng được bảo hộ của đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ, qua đó xác định phạm vi bảo hộ tương ứng.
- Ra quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ:
+ Nếu đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định từ chối cấp văn bằng bảo hộ;
+ Nếu đối tượng nêu trong đơn đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, và người nộp đơn nộp lệ phí đầy đủ thì Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ, ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp, và công bố trên Công báo Sở hữu trí tuệ.
b. Cách thức thực hiện:
- Qua bưu điện.

c. Thành phần, số lượng hồ sơ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa:

- Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Tờ khai (02 tờ theo mẫu);

+ Mẫu nhãn hiệu (09 mẫu kích thước 80 x 80 mm);

+ Các tài liệu liên quan (nếu cần);

+ Chứng từ nộp phí, lệ phí.

- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

d. Thời hạn giải quyết:

- Thẩm định hình thức: 01 tháng từ ngày nhận đơn;
- Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm đơn: 02 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ;
- Thẩm định nội dung đơn: 06 tháng kể từ ngày công bố đơn.

Liên hợp quốc công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm mới về an toàn thực phẩm

Liên hợp quốc công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm mới về an toàn thực phẩm

Ngày 4/7, Ủy ban luật quốc tế về chất lượng và an toàn thực phẩm của Liên hợp quốc (CAC) đã công bố các tiêu chuẩn quốc tế mới về chất lượng và an toàn thực phẩm, đặc biệt là hàm lượng chất melamine độc hại trong sữa dành cho trẻ em, tiêu chuẩn về hải sản, các loại dưa, hoa quả khô và quy chế về nhãn thực phẩm.

CAC công bố thực phẩm và các tiêu chuẩn mới về chất lượng và an toàn thực phẩm này nhằm tăng cường mức độ an toàn và hàm lượng dinh dưỡng cao hơn của thực phẩm để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng trên toàn cầu.

Melamine là chất độc hại gây chết người, song nhiều nhà sản xuất đã lạm dụng chất này để tăng hàm lượng protein trong thực phẩm, trong đó có cả sữa và sữa bột dành cho trẻ em.

Sữa chứa melamine hàm lượng cao của Trung Quốc là nguyên nhân gây tử vong cho nhiều trẻ em ở nước này.

Trong tiêu chuẩn mới về an toàn thực phẩm, CAC quyết định hàm lượng an toàn melamine tối đa là 0,15 mg/kg đối với sữa nước dành cho trẻ em, 1mg/kg đối với sữa bột dành cho trẻ em và 2,5mg/kg đối với thức cho động vật và các thực phẩm khác.

CAC cũng giới hạn hàm lượng an toàn của chất độc hại aflatoxins trong hoa quả khô là 10 microgam/kg cùng nhiều quy định chi tiết khác về mẫu kiểm nghiệm.công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm

Aflatoxins là chất độc hại gây ung thư thường được phát hiện có nồng độ cao trong các thực phẩm như hoa quả khô, đồ gia vị và ngũ cốc nếu các sản phẩm này không được bảo quản thích hợp.

Ủy ban luật quốc tế trên nhấn mạnh một lo ngại về sức khỏe con người mới nổi lên liên quan đến việc con người sử dụng ngày càng nhiều dưa được bổ trước.

Những lát dưa được bổ trước bị phơi nhiễm trở thành môi trường phát triển lý tưởng cho các vi khuẩn đe dọa sức khỏe con người như salmonella và listeria.

CAC yêu cầu dưa được cắt lát trước này phải được bọc lại và bảo quản trong tủ lạnh càng sớm càng tốt ở nhiệt độ 4 độ C và các phương tiện dùng để cắt dưa phải được tẩy trùng thường xuyên.

CAC cảnh báo vệ sinh thực phẩm đối với hải sản, đặc biệt là động vật thân mềm, đã trở thành mối lo ngại nghiêm trọng về an toàn thực phẩm.

Ủy ban đã quy định một loạt các biện pháp vệ sinh nhằm ngăn chặn và kiểm soát các virus sống trong các thực phẩm này.

Các virus nguy hiểm sống trong hải sản phổ biến là viem gan A và norovirus.

Mức độ gây hại của chúng trong các nguồn hải sản phụ thuộc vào mức độ ô nhiễm sinh học môi trường nước mà các hải sản sinh sống. Vì vậy, CAC khuyến cáo các nước cần đảm bảo chất lượng nước ở khu vực nuôi trồng hải sản.

Ủy ban trên cũng yêu cầu các nhà sản xuất thực phẩm trên toàn cầu cần dán nhãn ghi rõ hàm lượng dinh dưỡng trên sản phẩm để đảm bảo thông tin tốt hơn đến người tiêu dùng.

CAC là cơ quan liên chính phủ được thành lập cách đây 49 năm và hiện có 184 nước thành viên.

Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) điều hành CAC nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và đảm bảo công bằng trong buôn bán thực phẩm./.

Dịch Vụ Đăng Ký Nhãn Hiệu Logo Thương Hiệu Tại Yên Bái

Dịch Vụ Đăng Ký Nhãn Hiệu Logo Thương Hiệu Tại Yên Bái

Thương hiệu sẽ được hiểu là một tập hợp toàn bộ các yếu tố của công ty, bao gồm các vấn đề cốt lõi của công ty như giá trị, triết lý, nhiệm vụ và niềm tin của công ty. Môi trường làm việc và cách ứng xử của nhân viên; các sản phẩm, dịch vụ, lựa chọn, chương trình và kế hoạch đầu tư dành cho khách hàng và nhiều yếu tố khác. 
Thương hiệu của công ty có thể là vật chất hữu hình nhỏ nhất, nhưng lại mang giá trị tài sản lớn nhất. Đây có thể là một cách nhìn ngắn gọn nhất về thương hiệu.

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu logo thương hiệu tại Yên Bái cũng giống như đăng ký nhãn hiệu tại các tỉnh thành khác như Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Đà Nẵng, Kiên Giang… theo đó người nộp đơn cần chuẩn bị bộ hồ sơ đăng ký nhãn hiệu bao gồm:
02 bản Giấy phép đăng ký kinh doanh (nếu đăng ký cho công ty) – sao y công chứng.
02 bản Giấy chứng minh nhân dân (nếu đăng ký cho cá nhân) – sao y công chứng.
01 Mẫu logo nhãn hiệu cần đăng ký ( bằng File hoặc hình ), có khích thước không nhỏ hơn 70x70mm.
Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp đơn của người khác (Chứng nhận thừa kế, chứng nhận hoặc thoả thuận chuyển giao quyền nộp đơn, kể cả đơn đã nộp; hợp đồng giao việc hoặc hợp đồng lao động...).
Giấy uỷ quyền theo mẫu.

Khoa Học Trí Tuệ sẽ tư vấn cho Quý khách hàng trước khi đăng ký nhãn hiệu.

- Tư vấn Phân nhóm (lĩnh vực, ngành nghề hoặc sản phẩm/dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa) theo Bảng phân loại Nice IX của Quốc tế.

- Tư vấn Tra cứu nhãn hiệu để xác định khả năng bảo hộ của Nhãn hiệu chuẩn bị đăng ký có tương tự hoặc trùng lắp với những nhãn hiệu đã nộp đơn tới Cục Sở hữu trí tuệ hoặc đã được cấp Giấy chứng nhận tại Việt Nam.

- Tư vấn Lựa chọn các phương án để cấu thành Nhãn hiệu Hàng hóa; tư vấn thêm các yếu tố cần thiết để đảm bảo tính khác biệt khi bảo hộ.

- Tư vấn các Đối tượng bảo hộ khác liên quan đến Nhãn hiệu hàng hóa như Đăng ký nhãn hiệu  bảo hộ Bao bì, nhãn mác, kiểu dáng sản phẩm...

Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm rượu nhập khẩu

Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm rượu nhập khẩu

1 Căn cứ pháp lý công bố rượu
2 Hồ sơ công bố tiêu chuẩn rượu
3 Dịch vụ công bố tiêu chuẩn của Aloxo
4 Chú thích về công bố rượu

Cá nhân hay tổ chức doanh nghiệp bạn vừa mới nhập khẩu rượu và muốn phân phối ra thị trường, quý khách cần phải công bố hợp quy rượu nhập khẩu trước khi phân phối tại Việt Nam. Hãy để những luật sư giàu kinh nghiệm về công bố tiêu chuẩn rượu nhập khẩu của chúng tôi làm việc này thay quý khách.


Tất cả những câu hỏi hay thắc mắc của quý công ty như là: Tiến hành thủ tục ra làm sao? Hồ sơ chuẩn bị những gì? Thời gian công bố mất bao lâu... sẽ được chúng tôi giải đáp ngay khi quý khách liên hệ với những chuyên viên về công bố chất lượng rượu của Aloxo.
Căn cứ pháp lý công bố rượu

Khi tiến hành thủ tục công bố chất lượng thực phẩm chức năng và tiêu chuẩn rượu nhập khẩu, quý khách cần tìm và đọc các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành liên quan, như là:
Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/06/2010;
Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29/06/2006;
Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21/11/2007;
Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/04/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm.

Hồ sơ công bố chất lượng thực phẩm rượu

Quý khách làm thủ tục tại cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết về công bố tiêu chuẩn rượu nhập khẩu cần chuẩn bị hồ sơ như sau:
Bản sao công chứng giấp chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài (có nghành nghề kinh doanh thực phẩm);
Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm (theo mẫu);
Bản tiêu chuẩn cơ sở do thương nhân ban hành [1](có đóng dấu) ;
Bản tiêu chuẩn sản phẩm (Products Specification) rượu nhập khẩu của nhà sản xuất hoặc Phiếu kết quả kiểm nghiệm[2];
Bản sao có công chứng nước ngoài hoặc trong nước của một trong các giấy chứng nhận sau (nếu có): Chứng nhận GMP [3]; HACCP[4] hoặc giấy chứng nhận tương đương;
Nhãn sản phẩm rượu nhập khẩu lưu hành tại nước xuất xứ và nhãn phụ bằng Tiếng Việt;
Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh có dán nhãn để đối chiếu, thẩm định.

Một số giấy tờ khác nếu cần, xin hãy liên hệ để biết đối với từng trường hợp cụ thể.
Dịch vụ công bố tiêu chuẩn của Aloxo

Với đội ngũ luật sư và những chuyên viên giàu kinh nghiệm trong việc công bố tiêu chuẩn rượu bia, chúng tôi luôn tự tin không làm cho khách hàng phải thất vọng. Khi đến với dịch vụ của Aloxo quý khách sẽ được:
Tư vấn các thủ tục liên quan và hồ sơ công bố sản phẩm là thực phẩm và rượu bia nhập khẩu.

Tư vấn miễn phí thủ tục công bố thực phẩm chức năng.

Đại diện khách hàng soạn thảo hồ sơ, nộp hồ sơ tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo ủy quyền của khách hàng.
Tư vấn giải quyết các vấn đề phát sinh khi làm thủ tục công bố rượu nhập khẩu.
Tư vấn về việc xin phép nhập khẩu sản phẩm thực phẩm, thực phẩm chức năng.
Hưởng những hậu mãi của dịch vụ...

Còn rất nhiều việc chúng tôi sẽ thực hiện cho khách khàng sau khi ký kết hợp đồng. Mọi thắc mắc, than phiền, góp ý của quý khách xin hãy liên hệ trực tiếp hoặc qua hotline của chúng tôi. Xin cảm ơn quý khách!

Thứ Hai, 26 tháng 8, 2013

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM

I. KHÁI NIỆM NHÃN HIỆU

Nhãn hiệu hàng hóa (hay còn được gọi là logo, thương hiệu) là những dấu hiệu của một doanh nghiệp (hoặc tập thể các doanh nghiệp) dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các doanh nghiệp khác.
"Nhãn hiệu" là thuật ngữ để chỉ chung nhãn hiệu hàng hóa và nhãn hiệu dịch vụ.
Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc từ ngữ kết hợp với hình ảnh được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. 
Với chức năng của công cụ marketing - truyền đạt tới người tiêu dùng uy tín của sản phẩm dịch vụ mang nhãn hiệu được hình thành bởi trí tuệ mà doanh nghiệp đầu tư cho sản phẩm dịch vụ đó - nhãn hiệu được pháp luật coi là tài sản trí tuệ của doanh nghiệp.

II. TƯ VẤN TRƯỚC KHI ĐĂNG KÝ

Để việc đăng ký nhãn hiệu thực sự hiệu quả cả về mặt thời gian và chi phí cũng như đảm bảo quyền của Quý Khách hàng ở mức độ rộng nhất,Bạch minh sẽ tư vấn Quý Khách hàng các nội dung như dưới đây trước khi tiến hành nộp đơn đăng ký nhãn hiệu chính thức:
- Tư vấn lựa chọn và phân loại nhóm (lĩnh vực bảo hộ nhãn hiệu) theo Bảng phân nhóm quốc tế đảm bảo phạm vi bảo hộ rộng, bảo hộ bao vây, phù hợp với lĩnh vực hoạt động của Quý khách hàng;
- Tư vấn các phương án cho từng nhãn hiệu bao gồm cả phần logo và thương hiệu;
- Tư vấn thiết kế logo, nâng cấp, bổ sung logo, phối màu;
- Tư vấn và tra cứu Khả năng bảo hộ của Nhãn hiệu;
- Tư vấn về các yếu tố được bảo hộ và không được bảo hộ đối với một Nhãn hiệu;
- Tư vấn khả năng bị trùng, tương tự có thể bị dẫn đến khả năng bị từ chối của nhãn hiệu;

III. ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU

1. Tra cứu nhãn hiệu trước khi nộp đơn

Tra cứu là việc tìm và kiểm tra trên Cơ sở dữ liệu nhãn hiệu của Việt Nam nhằm xác định nhãn hiệu dự định đăng ký có trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã đăng ký hoặc đã được độc quyền cho hàng hoá hoặc dịch vụ cùng loại hay không.

Quý Công ty nên tiến hành tra cứu để dự đoán trước về khả năng đăng ký thành công của nhãn hiệu dự định bảo hộ. Thời gian tra cứu chỉ từ 1 đến 2 ngày.


Để tiến hành nộp đơn đăng ký nhãn hiệu, Quý Công ty cần chuẩn bị các giấy tờ và thông tin như dưới đây:
- File mềm (JPEG) mẫu Nhãn hiệu;

- Giấy ủy quyền;

- Danh mục sản phẩm, dịch vụ bảo hộ cho nhãn hiệu;

IV. CÔNG VIỆC BẠCH MINH THỰC HIỆN

Với vai trò là Tổ chức đại diện Sở hữu công nghiệp của Cục Sở hữu trí tuệ, Bạch minh có thể thay mặt Quý Khách hàng thực hiện tất cả các công việc liên quan đến việc bảo hộ độc quyền nhãn hiệu. Quý Khách hàng có thểclick vào đây để tham khảo về vai trò Tổ chức đại diện Sở hữu công nghiệp.

- Tiến hành nộp hồ sơ đăng ký Nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam;

- Theo dõi tiến trình xử lý hồ sơ đăng ký Nhãn hiệu; Đại diện Quý khách hàng nhận và trả lời các Công văn của Cục Sở hữu trí tuệ liên quan đến việc thẩm định hồ sơ; Tiếp nhận và gửi Quý khách hàng Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu do Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp.

- Theo dõi xâm phạm nhãn hiệu, tiến hành lập hồ sơ tranh tụng khi cần thiết;

Qúa trình đăng ký nhãn hiệu hàng hóa

Để giúp khách hàng nắm được trình quy trình đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, FreshBrand đưa ra trình tự các bước như sau:

1. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu

Văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu được gọi là “Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu ”. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ,và có thể được gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần là 10 năm.

2. Quyền đăng ký nhãn hiệu

Tổ chức hoặc cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất,kinh doanh hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hoá hoặc dịch vụ do mình sản xuất hoặc kinh doanh;

Tổ chức hoặc cá nhân khác tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu do mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm tương ứng và không phản đối việc nộp đơn nói trên;

Đối với nhãn hiệu tập thể, quyền nộp đơn thuộc về tổ chức, cá nhân đại diện cho tập thể các cá nhân hoặc chủ thể khác cùng tuân theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tương ứng.

Quyền nộp đơn,kể cả đơn đã nộp, có thể được chuyển giao cho cá nhân hoặc các chủ thể khác thông qua văn bản chuyển giao quyền nộp đơn.

3. Cần làm gì trước khi đăng ký nhãn hiệu

Nhãn hiệu sẽ bị từ chối đăng ký nếu không có khả năng thực hiện chức năng phân biệt của Nhãn hiệu
Nhãn hiệu sẽ bị từ chối đăng ký nếu đã thuộc quyền của người khác:

Trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã được đăng ký hoặc nộp đơn đăng ký sớm hơn, hoặc được coi là nổi tiếng hoặc được thừa nhận rộng rãi;

Trùng hoặc tương tự với những đối tượng đã thuộc quyền của người khác,gồm tên thương mại,chỉ dẫn địa lý,kiểu dáng công nghiệp,quyền tác giả.

Trùng với tên riêng,biểu tượng, hình ảnh của quốc gia,địa phương,danh nhân,tổ chức của Việt Nam và nước ngoài (trừ trường hợp được phép của các cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền).

Mỗi một nhãn hiệu dùng cho một sản phẩm,dịch vụ nhất định chỉ thuộc về một chủ thể duy nhất – là người nộp đơn đăng ký đầu tiên. Vì vậy, để tránh đầu tư công sức và chi phí vô ích,trước khi nộp đơn đăng ký, doanh nghiệp cần biết chắc nhãn hiệu mà mình muốn đăng ký chưa thuộc về người khác hoặc chưa có người nào khác nộp đơn đăng ký. Người nộp đơn có thể tự tra cứu thông tin về các nhãn hiệu đã có chủ sở hữu hoặc đã được nộp đơn đăng ký từ các nguồn sau đây:

- Công báo Sở hữu công nghiệp do Cục Sở hữu trí tuệ phát hành hàng tháng;
- Đăng bạ quốc gia và Đăng bạ quốc tế về nhãn hiệu hàng hoá (lưu giữ tại Cục Sở hữu trí tuệ);
- Cơ sở dữ liệu điện tử về nhãn hiệu hàng hoá công bố trên mạng Internet

Người nộp đơn cũng có thể sử dụng dịch vụ tra cứu thông tin của Cục Sở hữu trí tuệ,với điều kiện phải nộp tiền phí dịch vụ theo quy định của Bộ Tài chính.

4. Hồ sơ đơn đăng ký nhãn hiệu

Hồ sơ đơn đăng ký nhãn hiệu phải bao gồm các tài liệu sau đây:

- Tờ khai yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (Tờ khai),làm theo Mẫu do Cục Sở hữu trí tuệ ban hành;
- Quy chế sử dụng nhãn hiệu,nếu nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ là nhãn hiệu tập thể;
- Mẫu nhãn hiệu ( 12 mẫu nhãn);
- Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp,nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp đơn của người khác (Chứng nhận thừa kế,Chứng nhận hoặc Thoả thuận chuyển giao quyền nộp đơn, kể cả đơn đã nộp, Hợp đồng giao việc hoặc Hợp đồng lao động,…);
- Giấy uỷ quyền, nếu cần;
- Bản sao đơn đầu tiên hoặc Giấy chứng nhận trưng bày triển lãm,nếu trong đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo Điều ước quốc tế,gồm một (1) bản;
- Tài liệu xác nhận về xuất xứ, giải thưởng,huy chương, nếu trên nhãn hiệu có chứa đựng các thông tin đó;
- Chứng từ nộp phí nộp đơn.
- Bản gốc Giấy uỷ quyền;

Bản sao đơn đầu tiên hoặc Giấy chứng nhận trưng bày triển lãm, nếu trong đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo Điều ước quốc tế,kể cả bản dịch ra tiếng Việt.

- Phần mô tả nhãn hiệu trong Tờ khai phải làm rõ khả năng phân biệt của nhãn hiệu,trong đó phải chỉ rõ từng yếu tố cấu thành của nhãn hiệu và ý nghĩa tổng thể của nhãn hiệu. Nếu nhãn hiệu có chứa từ ngữ không phải là tiếng Việt,thì phải ghi rõ cách phát âm (phiên âm ra tiếng Việt) và nếu từ ngữ đó có nghĩa, thì phải dịch nghĩa ra tiếng Việt.

- Nếu các chữ, từ ngữ yêu cầu bảo hộ được trình bày dưới dạng hình hoạ như là yếu tố phân biệt của nhãn hiệu,thì phải mô tả dạng hình hoạ của các chữ, từ ngữ đó.

- Nếu nhãn hiệu có chứa chữ số không phải là chữ số ả-rập hoặc chữ số La mã,thì phải dịch ra chữ số ả-rập.

- Nếu nhãn hiệu gồm nhiều phần tách biệt nhau nhưng được sử dụng đồng thời trên một sản phẩm, thì phải nêu rõ vị trí gắn từng phần của nhãn hiệu đó trên sản phẩm hoặc bao bì đựng sản phẩm.

- Danh mục hàng hoá và dịch vụ mang nhãn hiệu trong Tờ khai phải phù hợp với phân nhóm theo Bảng Phân loại Quốc tế về hàng hoá và dịch vụ (Ni-xơ 9).

- Mẫu nhãn hiệu gắn trong Tờ khai cũng như các Mẫu nhãn hiệu khác được trình bày rõ ràng với kích thước không được vượt quá khuôn khổ (80 x 80) mm,và khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất không được nhỏ hơn 15 mm.

- Nếu yêu cầu bảo hộ màu sắc, thì Mẫu nhãn hiệu phải được trình bày đúng màu sắc cần bảo hộ.

- Nếu không yêu cầu bảo hộ màu sắc, thì tất cả các Mẫu nhãn hiệu đều phải được trình bày dưới dạng đen trắng.


5. Nộp đơn đăng ký nhãn hiệu

- Đơn đăng ký được nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới Cục Sở hữu trí tuệ

6. Quá trình thẩm định đơn nhãn hiệu

- Thẩm định hình thức
Đơn yêu cầu cấp Giáy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải được xét nghiệm hình thức nhằm xác định xem đơn có đáp ứng các yêu cầu của đơn hợp lệ hay không. Nếu đơn đáp ứng các yêu cầu của đơn hợp lệ,thì Cục Sở hữu trí tuệ xác nhận ngày nộp đơn hợp lệ, số đơn hợp lệ, ngày ưu tiên của đơn và thông báo cho người nộp đơn quyết định chấp nhận đơn.

Các yêu cầu của đơn hợp lệ gồm có: Các yêu cầu chung, các yêu cầu cụ thể về hình thức và yêu cầu về tính thống nhất của đơn sở hữu công nghiệp.

Thời hạn xét nghiệm hình thức là 01 tháng kể từ ngày đơn đến Cục Sở hữu Trí tuệ.

- Công bố đơn

Các đơn nhãn hiệu hợp lệ đều được Cục Sở hữu trí tuệ công bố trên Công báo Sở hữu công nghiệp. Công báo này được ấn hành hàng tháng. Bất cứ ai có nhu cầu có thể yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ cung cấp bản in Công báo và phải trả tiền mua Công báo.

- Thẩm định nội dung

Việc thẩm định nội dung được tiến hành khi đơn đã được chấp nhận là đơn hợp lệ và người nộp đơn đã nộp lệ phí xét nghiệm nội dung theo quy định. Thời hạn thẩm định nội dung đơn nhãn hiệu là 06 tháng tính từ ngày công bố.
Mục đích của việc thẩm định nội dung đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ là để xác định đối tượng nêu trong đơn có đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ mà luật pháp quy định hay không.

- Cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu,Đăng bạ

Căn cứ vào kết quả thẩm định nội dung,nếu đối tượng nêu trong đơn đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ, thì Cục Sở hữu trí tuệ thông báo cho Người nộp đơn kết quả thẩm định và yêu cầu nộp lệ phí đăng bạ, lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, lệ phí công bố Văn bằng bảo hộ .

Nếu Người nộp đơn nộp các lệ phí nêu trên, thì Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành các thủ tục cấp Văn bằng bảo hộ cho Người nộp đơn, đăng bạ và công bố Văn bằng bảo hộ. Nếu Người nộp đơn không nộp lệ phí theo yêu cầu, thì đơn coi như bị rút bỏ.

7. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại liên quan đến việc cấp Văn bằng bảo hộ

- Người có quyền khiếu nại:
Người nộp đơn có quyền khiếu nại việc từ chối chấp nhận đơn hợp lệ, từ chối cấp Văn bằng bảo hộ;
Bất người thứ ba nào cũng có quyền khiếu nại quyết định cấp Văn bằng và phải nộp lệ phí khiếu nại theo quy định.
- Thủ tục khiếu nại:
Nội dung khiếu nại phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó phải nêu rõ họ, tên và địa chỉ của người khiếu nại; số, ngày ký, nội dung Quyết định hoặc Thông báo bị khiếu nại; số đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ liên quan; tên đối tượng cần được bảo hộ nêu trong đơn; nội dung,lý lẽ,dẫn chứng minh hoạ cho lý lẽ khiếu nại; đề nghị cụ thể về việc sửa chữa hoặc huỷ bỏ Quyết định hoặc kết luận liên quan;
Đơn khiếu nại phải được nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ trong thời hạn quy định.
Đơn khiếu nại nộp sau thời hạn nêu trên không được xem xét.

Trong thời hạn 30 ngày tính từ ngày nhận được khiếu nại, Cục Sở hữu trí tuệ phải có ý kiến trả lời bằng văn bản cho Người khiếu nại.

Nếu không đồng ý với ý kiến trả lời của Cục Sở hữu trí tuệ, Người khiếu nại có quyền khiếu nại với Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hoặc khởi kiện theo thủ tục tố tụng hành chính. Trường hợp khiếu nại với Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, trong thời hạn 30 ngày tính từ ngày nhận được đơn khiếu nại, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ phải thông báo kết quả giải quyết khiếu nại cho Người khiếu nại. Nếu không đồng ý với giải quyết của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, người khiếu nại coa quyền khởi kiện theo thủ tục tố tụng hành chính.

Sửa bình nóng lạnh uy tín chất lượng

Sửa bình nóng lạnh Tại trung tâm điện lạnh bách khoa

Hóa đơn tiền điện của bạn tăng lên, và bạn cũng nhận định được đó là tư ngày nhà bạn có thêm  bình nóng lạnh, nhưng liệu bạn đã trả đúng với khoản tiền mà bạn đã sử dụng chưa, hay là để điện năng tiêu tồn một cách vô ích.
Nguyên nhân :
Nguyên nhân chinh là việc đấu nối nguồn điện trực tiếp vào bình nóng lạnh mà không qua cầu dao hay công tắc nguồn nào, mặc dù đã có rơle ngắt điện tự động nhưng nó vẫn làm tiêu tốn điện năng của bạn , hơn nữa còn mau làm hỏng dây mayso ( dây đốt nóng ) ,và cách bộ phận cách điện khác do phải hoạt động 24/24
Cách sửa bình nóng lạnh Thái Dương tốn điện :

Binh nong lanh Stiebel tốn điện

Nên đặt cầu dao riêng hoặc công tắc nguồn cho máy nước nóng , vừa đảm bảo hệ thống chống giật vừa dễ dàng ngắt điện khi không cần dùng đến . Khi nào cần dùng mới mở lên (khoảng 10-15 phút) đảm bảo vừa tiết kiệm chi phí vừa làm tăng tuổi thọ của máy
Địa chỉ sửa bình nóng lạnh tin cậy

Nếu bạn đang cần tìm một địa chỉ sửa chữa tin cậy tại Hà Nội hãy liên hệ ngay với các kỹ sư của trung tâm sửa chữa điện lạnh chuyên dụng bách khoa. 
Trung tâm điện lạnh bách khoa với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm luôn làm quý khách hàng hài lòng. Hãy liên hệ với chúng tôi

Xin giấy phép quảng cáo thực phẩm

Xin giấy phép quảng cáo thực phẩm

Doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm muốn thực hiện quảng cáo để quảng bá cho sản phẩm của mình phải nộp đơn Xin giấy phép quảng cáo thực phẩm tại Cục An toàn vệ sinh thực phẩm. Quý khách có thể trực tiếp đến cơ quan có thẩm quyền nộp hồ sơ xin giấy phép hoặc ủy quyền cho chúng tôi, chúng tôi sẽ đại diện hoàn tất các thủ tục xin giấy phép quảng cáo thực phẩm cho Quý khách một cách nhanh chóng với chi phí dịch vụ thấp nhất

Cơ sở pháp lý:

- Pháp lệnh quảng cáo số 39/2001/PL-UBTVQH 10 ngày 16/11/2001
- Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/03/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo
- Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16/07/2003 của Bộ Văn hoá thông tin hướng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/03/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo
- Thông tư số 79/2005/TT-BVHTT ngày 08/12/2005 sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16/07/2003 của Bộ Văn hoá thông tin hướng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/03/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo.

Quảng cáo là gì?

- Quảng cáo là hình thức tuyên truyền, giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng.
- Quảng cáo là những nỗ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng của người tiêu dùng hay khách hàng bằng cách cung cấp những thông điệp bán hàng theo cách thuyết phục về sản phẩm hay dịch vụ của người bán.

Các loại giấy phép quảng cáo:

- Giấy phép quảng cáo trên xe;
- Giấy phép quảng cáo ngoài trời;
- Giấy phép quảng cáo truyền hình;
- Giấy phép quảng cáo trên báo, tạp chí, tờ rơi, brochure, poster, hội thảo…

Quy trình xin giấy phép quảng cáo thực phẩm:

1. Tổ chức, cá nhân đăng ký nhãn hiệu quảng cáo chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định và gửi hồ sơ về Cục An toàn vệ sinh thực phẩm;
2. Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ. Nếu hồ sơ đăng ký quảng cáo hợp lệ thì gửi cho đơn vị, cá nhân đăng ký quảng cáo Giấy tiếp nhận hồ sơ;
+ Nếu thấy hồ sơ đăng ký quảng cáo chưa hợp lệ thì thông báo cho đơn vị, cá nhân đăng ký quảng cáo để bổ sung hoặc hoàn chỉnh hồ sơ. Nếu hồ sơ bổ sung không đúng theo yêu cầu thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ sẽ thông báo cho đơn vị, cá nhân đăng ký quảng cáo không được quảng cáo theo nội dung đã đăng ký.
3. Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tiếp nhận hồ sơ đầy đủ và hợp lệ sẽ ký duyệt cấp giấy phép quảng cáo thực phẩm cho tổ chức, cá nhân đăng ký quảng cáo.

Hồ sơ xin giấy phép quảng cáo thực phẩm chức năng gồm:


- Đơn xin giấy phép thực hiện quảng cáo (theo mẫu);
- Giấy công bố vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm (02 bản sao);
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn TP của nhà máy (02 bản sao);
- Giấy Đăng ký kinh doanh (02 bản sao);
- Kịch bản của thước phim quảng cáo (02 bản sao) (đóng dấu treo công ty);
- 02 Đĩa CD (chèn tên, địa chỉ công ty xin giấy phép quảng cáo);

Dịch vụ xin giấy phép quảng cáo thực phẩm của Bạch minh:

Để thuận tiện cho khách hàng khi có nhu cầu Xin giấy phép quảng cáo thực phẩm, Bạch minh cung cấp cho khách hàng dịch vụ xin giấy phép quảng cáo thực phẩm trọn gói nhanh chóng với chi phí dịch vụ thấp nhất. Tư vấn xin giấy phép quảng cáo thực phẩm tại Bạch minh quý khách sẽ được hưởng nhiều ưu đãi từ dịch vụ như:

- Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động xin Giấy phép quảng cáo thực phẩm: Tư vấn những quy định của pháp luật về việc cấp giấy phép quảng cáo thực phẩm, tư vấn các nội dung quảng cáo...
- Trên cơ sở các yêu cầu và tài liệu khách hàng cung cấp các luật sư của chúng tôi sẽ phân tích, đánh giá tính hợp pháp, sự phù hợp với yêu cầu thực hiện công việc;
- Chúng tôi đại diện cho khách hàng dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan.
- Bạch minh sẽ tiến hành soạn hồ sơ xin giấy phép quảng cáo thực phẩm cho khách hàng;
- Đại diện lên Cục An toàn vệ sinh thực phẩm nộp hồ sơ xin giấy phép quảng cáo thực phẩm cho khách hàng;
- Đại diện theo dõi hồ sơ và trả lời của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng;
- Nhận kết quả là Giấy phép quảng cáo thực phẩm tại Cục An toàn vệ sinh thực phẩm cho khách hàng;
- Khiếu nại quyết định từ chối cấp giấy phép (Nếu có);

Chủ Nhật, 25 tháng 8, 2013

Liên hợp quốc công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm và an toàn thực phẩm

Liên hợp quốc công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm và  an toàn thực phẩm

Ngày 4/7, Ủy ban luật quốc tế về chất lượng và an toàn thực phẩm của Liên hợp quốc (CAC) đã công bố các tiêu chuẩn quốc tế mới về chất lượng và an toàn thực phẩm, đặc biệt là hàm lượng chất melamine độc hại trong sữa dành cho trẻ em, tiêu chuẩn về hải sản, các loại dưa, hoa quả khô và quy chế về nhãn thực phẩm.


CAC công bố thực phẩm và các tiêu chuẩn mới về chất lượng và an toàn thực phẩm này nhằm tăng cường mức độ an toàn và hàm lượng dinh dưỡng cao hơn của thực phẩm để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng trên toàn cầu.

Melamine là chất độc hại gây chết người, song nhiều nhà sản xuất đã lạm dụng chất này để tăng hàm lượng protein trong thực phẩm, trong đó có cả sữa và sữa bột dành cho trẻ em.

Sữa chứa melamine hàm lượng cao của Trung Quốc là nguyên nhân gây tử vong cho nhiều trẻ em ở nước này.

Trong tiêu chuẩn mới về an toàn thực phẩm, CAC quyết định hàm lượng an toàn melamine tối đa là 0,15 mg/kg đối với sữa nước dành cho trẻ em, 1mg/kg đối với sữa bột dành cho trẻ em và 2,5mg/kg đối với thức cho động vật và các thực phẩm khác.

CAC cũng giới hạn hàm lượng an toàn của chất độc hại aflatoxins trong hoa quả khô là 10 microgam/kg cùng nhiều quy định chi tiết khác về mẫu kiểm nghiệm.

Aflatoxins là chất độc hại gây ung thư thường được phát hiện có nồng độ cao trong các thực phẩm như hoa quả khô, đồ gia vị và ngũ cốc nếu các sản phẩm này không được bảo quản thích hợp.

Ủy ban luật quốc tế trên nhấn mạnh một lo ngại về sức khỏe con người mới nổi lên liên quan đến việc con người sử dụng ngày càng nhiều dưa được bổ trước.công bố chất lượng thực phẩm

Những lát dưa được bổ trước bị phơi nhiễm trở thành môi trường phát triển lý tưởng cho các vi khuẩn đe dọa sức khỏe con người như salmonella và listeria.

CAC yêu cầu dưa được cắt lát trước này phải được bọc lại và bảo quản trong tủ lạnh càng sớm càng tốt ở nhiệt độ 4 độ C và các phương tiện dùng để cắt dưa phải được tẩy trùng thường xuyên.

CAC cảnh báo vệ sinh thực phẩm đối với hải sản, đặc biệt là động vật thân mềm, đã trở thành mối lo ngại nghiêm trọng về an toàn thực phẩm.

Ủy ban đã quy định một loạt các biện pháp vệ sinh nhằm ngăn chặn và kiểm soát các virus sống trong các thực phẩm này.

Các virus nguy hiểm sống trong hải sản phổ biến là viêm gan A và norovirus.

Mức độ gây hại của chúng trong các nguồn hải sản phụ thuộc vào mức độ ô nhiễm sinh học môi trường nước mà các hải sản sinh sống. Vì vậy, CAC khuyến cáo các nước cần đảm bảo chất lượng nước ở khu vực nuôi trồng hải sản.

Ủy ban trên cũng yêu cầu các nhà sản xuất thực phẩm trên toàn cầu cần dán nhãn ghi rõ hàm lượng dinh dưỡng trên sản phẩm để đảm bảo thông tin tốt hơn đến người tiêu dùng.

CAC là cơ quan liên chính phủ được thành lập cách đây 49 năm và hiện có 184 nước thành viên.

Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) điều hành CAC nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và đảm bảo công bằng trong buôn bán thực phẩm./.

Thủ tục nộp hồ sơ khi đăng kí kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam

Thủ tục nộp hồ sơ khi đăng kí kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam

Asimic xin tư vấn và hướng dẫn bạn thủ tục nộp hồ sơ đăng kí kết hôn theo quy định tại Nghị định 24/2013 – NĐ – CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, như sau: 

Hồ sơ đăng ký kết hôn do một trong hai bên kết hôn nộp trực tiếp tại Sở Tư pháp, nếu đăng ký kết hôn tại Việt Nam hoặc cơ quan đại diện, nếu đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện. 

Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ, nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì viết phiếu tiếp nhận hồ sơ, ghi rõ ngày phỏng vấn và ngày trả kết quả. 

Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, không hợp lệ, cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn hai bên nam, nữ bổ sung, hoàn thiện. Văn bản hướng dẫn phải ghi đầy đủ, rõ ràng loại giấy tờ cần bổ sung, hoàn thiện; cán bộ tiếp nhận hồ sơ ký, ghi rõ họ tên và giao cho người nộp hồ sơ. Thời hạn giải quyết việc đăng ký kết hôn với người nước ngoài  được tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí. 

Trường hợp người có yêu cầu nộp hồ sơ không đúng cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Điều 6 của Nghị định này, cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người đó đến cơ quan có thẩm quyền để nộp hồ sơ.

Trình tự, thủ tục đăng kí kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam

Trình tự, thủ tục đăng kí kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam

Asiamic xin tư vấn cho bạn trình tự thủ tục đăng kí kết hôn với người nước ngoài theo quy định tại Điều 13 Nghị định 24/2013/ NĐ – CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hônnhânvà gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước 

ngoài như sau: 

1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, cơ quan đại diện có trách nhiệm: 

Thực hiện phỏng vấn trực tiếp tại trụ sở cơ quan đại diện đối với hai bên nam, nữ tương tự quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 10 của Nghị định này. 

Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời, kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn để mua bán người, kết hôn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đề cần làm rõ về nhân thân của hai bên nam nữ hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hôn, cơ quan đại diện thực hiện xác minh làm rõ. 

Nếu xét thấy các bên nam, nữ đáp ứng đủ điều kiện kết hôn, không thuộc trường hợp từ chối đăng ký kết hôn quy định tại Điều 12 của Nghị định này, người đứng đầu cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn. 

Trong trường hợp từ chối đăng ký kết hôn với người nước ngoài, cơ quan đại diện có văn bản thông báo cho hai bên nam, nữ, trong đó nêu rõ lý do từ chối. 

2. Trường hợp xét thấy có vấn đề cần xác minh thuộc chức năng của cơ quan hữu quan ở trong nước, cơ quan đại diện có công văn nêu rõ vấn đề cần xác minh, gửi Bộ Ngoại giao để yêu cầu cơ quan hữu quan xác minh theo chức năng chuyên ngành. 

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được công văn của Bộ Ngoại giao, cơ quan hữu quan ở trong nước thực hiện xác minh vấn đề được yêu cầu và trả lời bằng văn bản gửi Bộ Ngoại giao để chuyển cho cơ quan đại diện. 

3. Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người đứng đầu cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn. 

4. Lễ đăng ký kết hôn với người  được tổ chức trang trọng tại trụ sở cơ quan đại diện. Khi tổ chức lễ đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ. Đại diện cơ quan đại diện chủ trì hôn lễ, yêu cầu hai bên cho biết ý định lần cuối về sự tự nguyện kết hôn. Nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện cơ quan đại diện ghi việc kết hôn vào sổ đăng ký kết hôn, yêu cầu từng bên ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn, Sổ đăng ký kết hôn và trao cho mỗi bên vợ, chồng 01 bản chính Giấy chứng nhận kết hôn. 

5. Giấy chứng nhận kết hôn có giá trị kể từ ngày tổ chức lễ đăng ký kết hôn theo nghi thức quy định tại Khoản 4 Điều này. Việc cấp bản sao Giấy chứng nhận kết hôn từ sổ đăng ký kết hôn do cơ quan đại diện thực hiện theo yêu cầu của vợ, chồng. 

6. Trường hợp có lý do chính đáng mà hai bên nam, nữ yêu cầu gia hạn thời gian tổ chức lễ đăng ký kết hôn quy định tại Khoản 3 Điều này thì được gia hạn ngày tổ chức lễ đăng ký kết hôn nhưng không quá 90 ngày, kể từ ngày người đứng đầu cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn. Hết thời hạn này mà hai bên nam, nữ không đến tổ chức lễ đăng ký kết hôn với người nước ngoài, cơ quan đại diện lưu Giấy chứng nhận kết hôn trong hồ sơ. 

Trường hợp hai bên vẫn muốn kết hôn với nhau thì phải làm lại thủ tục đăng ký kết hôn từ đầu.

Máy lạnh đang trở thành thiết bị quan trọng và dễ sử dụng với khá nhiều gia đình

Máy lạnh đang trở thành thiết bị quan trọng và dễ sử dụng với khá nhiều gia đình, nhưng với một vài thao tác sai lầm có thể khiến sản phẩm này nhanh chóng xuống cấp.

Trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, không ít người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu. Do đó những giải pháp tăng tuổi thọ, cũng như bảo quan an toàn cho các thiết bị trong gia đình, để hạn chế bớt những khoản phát sinh là vấn đề đang được nhiều người quan tâm.

Một vài lời khuyên của các chuyên gia đưa ra sau đây sẽ phần nào giải đáp được những thắc mắc trên.
Những điều không nên làm trong quá trình sử dụng máy lạnh

Điều cấm kỵ đầu tiên mà người sử dụng máy lạnh nên tránh là không sử dụng máy phát điện để chạy máy lạnh.

Hiện nay, do nhu cầu sử dụng thiết bị điện tại những khu vực điện áp không ổn định, hoặc thiếu nguồn điện đã xảy ra tình trạng mất điện thường xuyên (đặc biệt là trong mùa nắng nóng). Vì vậy, để khắc phục điều này, nhiều gia đình đã sử dụng máy phát điện cho điều hòa không khí. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc làm này có thể khiến máy lạnh dễ bị hỏng hóc.

Lý giải về điều này, chuyên gia của Panasonic cho biết, thực tế tần số điện của máy phát có thể sai khác với tần số điện vào của máy lạnh. Sự khác biệt này sẽ dẫn đến việc máy lạnh không chạy được. Đặc biệt, điện áp ra của máy phát không ổn định (có thể cao hoặc thấp) nên dễ gây chập, cháy máy nén hoặc bo mạch
 máy lạnh.


Cũng theo các chuyên gia tư vấn của Panasonic, với những trường hợp gặp sự cố như vậy, nhà sản xuất sẽ không chịu trách nhiệm (cho dù máy lạnh vẫn đang trong thời gian bảo hành). Chính vì vậy, khách hàng khi sử dụng cần lưu ý để tránh những trường hợp hư hỏng đáng tiếc xảy ra.

Để giúp máy máy lạnh có thể bền hơn, một số vấn đề cực kỳ quan trọng khác được các chuyên gia lưu ý, đó là cách chăm sóc và bảo quản thiết bị.

Lâu nay, người sử dụng máy lạnh thường ít quan tâm đến việc phải bảo trì giàn tản nhiệt (được để ở ngoài trời), mà chỉ lo lau chùi các thiết bị làm mát như quạt gió… Đây là một điều cực kỳ sai lầm.

Theo các chuyên gia của Panasonic, người sử dụng máy lạnh nên lau rửa giàn tản nhiệt ít nhất mỗi năm một lần, để bảo đảm đường thông gió không bị chặn bít. Bởi khi chúng ta không quan tâm vệ sinh thiết bị này sẽ khiến giảm hiệu quả làm lạnh, giảm độ bền máy nén, và ảnh hưởng đến chi phí điện.

Về chăm sóc máy lạnh sau khi khách hàng mua và sử dụng, các chuyên gia cũng đặc biệt lưu ý, không sử dụng các thiết bị phát nhiệt nào gần máy lạnh. Nguyên nhân, các bộ phận bằng nhựa của máy lạnh có thể bị biến dạng do nhiệt độ cao.

Cùng với những lưu ý trên, ngoài chức năng làm mát phòng, người dùng cũng cần trách sử dụng máy lạnh vào các mục đích khác, như làm khô quần áo, bảo quản thực phẩm, nuôi giữ thú vật hoặc canh tác rau quả, vv…Bởi những cách này sẽ khiến gia đình bạn tổn thất điện năng lớn.
Và những điều nên thực hiện khi sử dụng máy lạnh

Về cách lắp đặt máy lạnh: Theo lời khuyên của các nhà cung cấp, tùy vào kiến trúc nội thất trong phòng mà người sử dụng cần bố trí giàn lạnh phù hợp. Theo kinh nghiệm, giàn lạnh phải treo đủ cao (trên 2.5m) để gió lạnh có thể lan tỏa đều trong phòng. Tránh hướng gió thổi trực tiếp vào vị trí ngồi ở phòng khách hoặc giường ngủ vì rất dễ gây khó chịu và cảm lạnh.

Còn đối với giàn nóng, nên treo ở nơi thông thoáng không trực diện với hướng chiếu mặt trời, vị trí phải dễ ra vào thao tác sửa chữa vệ sinh máy, ống ga. Khoảng cách giữa giàn nóng và giàn lạnh càng gần càng tốt. Chênh lệch độ cao không quá 5m để tránh giảm công suất lạnh của máy.

Ngoài ra, sau khi tắt máy (hoặc sự cố mất điện) người sử dụng phải đợi 2 phút sau mới được mở máy, bởi nếu chưa đủ 2 phút đã mở máy thì sự thăng bằng áp lực của hệ thống chưa đạt yêu cầu. Vì vậy, lúc ấy khởi động máy thì máy không hoạt động, dòng điện tăng lên rất lớn, sẽ cháy cầu chì hoặc nhẩy áp tô mát, hại máy hoặc hỏng máy điều hòa nhiệt độ.

Một điều người sử dụng cũng cần đặc biệt chú ý là về mùa hè sau khi máy hoạt động, nhiệt độ sẽ phải hạ xuống nhanh (dưới 30 độ C). Vì vậy, nếu sau một lúc lâu mà nhiệt độ không hạ xuống (dưới 30 độ C), như vậy máy sẽ chạy lâu và quá tải dễ phát sinh sự cố và tuổi thọ máy sẽ giảm. Vì vậy trong trường hợp này phải tìm ra nguyên nhân vì sao máy chạy lâu mà phòng không hạ nhiệt độ, sửa chữa loại trừ nguyên nhân gây ra hiện tượng trên rồi mới sử dụng.

Cách giặt quần áo trắng bằng máy giặt

Cách giặt quần áo trắng bằng máy giặt
Dù là học sinh, nhân viên văn phòng, giám đốc thì áo trắng vẫn là sở thích và lựa chọn của rất nhiều người, vừa sạch sẽ vừa sang trọng lịch sự. Những khó ở chổ để áo trắng được lâu và không bị úa màu theo thời gian thì bạn cần phải biết cách sử dụng và giặt đúng cách.


Với 3 bước sau quý khách có thể giặt áo trắng sạch sẽ và không bị úa màu:

Phải có chế độ giặt hợp lý
- Nếu nước sinh hoạt nhà bạn là nước giếng nhiễm phèn (hay còn gọi là nước cứng),khi giặt quần áo thường đổi màu ố và mau cũ .Không cần lo bạn hãy thêm vào một ít chất làm mềm hoặc một ly đường để khắc phục tình trạng này.
- Bạn nên chọn chế độ giặt làm sao để thích hợp cho từng loại quần áo. Giặt ngay sau mỗi lần mặc sẽ giúp loại bỏ tốt hơn các chất nhờn, mồ hôi và cặn từ những chất chống mồ hôi -> tác nhân làm cho quần áo trắng ngả màu,thâm kim.

- Chọn loại bột giặt chuyên dụng cho áo trắng.

Phân loại quần áo trước khi giặt
Để tránh áo quần bị lem màu, bạn nên phân loại riêng quần áo trắng với các loại có màu trước khi cho vào máy giặt.
Nếu có vết bẩn bám trên quần áo trắng, cách tốt nhất bạn giặt bằng tay trước khi bỏ vào máy giặt chung. Tùy loại vết bẩn và chất liệu vải mà ta có những cách xử lý khác nhau, đối với quần áo trắng, bạn nên dùng khăn để lau sạch, sua may giat tai nha. Trong trường hợp gặp vết bẩn khó đi, bạn có thể dùng nước tẩy, nhưng hãy cân nhắc lượng dùng vì quá nhiều javel sẽ làm quần áo nhanh mục.
Điều quan trọng bạn cũng không nên cho quá nhiều quần áo vào trong máy giặt, vì khi bị quá tải máy giặt sẽ không thể loại bỏ hoàn toàn vết bẩn,vết dơ được.

Phơi quần áo đúng cách
Phơi quần áo dưới ánh nắng mặt trời, tia cực tím sẽ giúp cho vải trắng và sáng hơn. Tuy nhiên một số chất liệu vải không nên phơi ngoài nắng,do đó bạn hãy đọc kỹ hướng dẫn trên nhãn sản phẩm.
Bạn không nên sấy hay ủi quần áo khi chúng vẫn còn vết bẩn, vì như vậy nhiệt độ có thể làm vết bẩn bám chặt hơn vào vải và không tẩy đi được.

Thứ Bảy, 24 tháng 8, 2013

Sẽ mạnh tay cấm kết hôn với người nước ngoài cùng giới

Sẽ mạnh tay cấm kết hôn với người nước ngoài cùng giới 

Chính phủ vừa mới ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.

Biết anh đồng tính nhưng tôi vẫn quyết tâm cưới

Một điểm khiến Nghị định này thu hút sự chú ý của dư luận là việc cấm đăng ký kết hôn với người nước ngoài sẽ bị từ chối nếu các bên kết hôn cùng giới tính. Nghị định sẽ được thi hành kể từ ngày 15/05/2013.

Mạnh tay với hôn nhân đồng tính với người nước ngoài, kết hôn với người nước ngoài

Luật Hôn nhân và Gia đình (HNGĐ) của người đồng tính hiện thu hút được rất nhiều sự quan tâm của dư luận. Cuộc sống xã hội ngày một phát triển, con người sống ngày một cởi mở hơn. Nhưng tình hình kết hôn có yếu tố là người nước ngoài diễn ra khá phức tạp.

Chính vì vậy, cách đây vài ngày, Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật HNGĐ về quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài, trong đó quy định việc đăng ký kết hôn sẽ bị từ chối nếu các bên kết hôn cùng giới tính (nam kết hôn với nam, nữ kết hôn với nữ).

Việc cấm kết hôn đồng tính với người nước ngoài sẽ khiến người Việt sang quốc gia khác để kết hôn. (Ảnh chỉ mang tính minh họa).

Luật sư Phạm Văn Phúc, Giám đốc văn phòng luật Phúc & Đồng sự cho biết Nghị định nêu rõ, việc đăng ký kết hôn sẽ bị từ chối nếu thuộc trong các trường hợp: Một hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam; Bên kết hôn là công dân nước ngoài không đủ điều kiện kết hôn theo pháp luật của nước mà người đó là công dân hoặc thường trú đối với người không quốc tịch; Việc kết hôn không do nam, nữ tự nguyện quyết định; Có sự lừa dối, cưỡng ép kết hôn; Một hoặc cả hai bên kết hôn là người đang có vợ, đang có chồng; Một hoặc cả hai bên kết hôn là người mất năng lực hành vi dân sự; Các bên kết hôn là những người cùng dòng máu về trực hệ hoặc có họ trong phạm vi ba đời.

Luật sư Phạm Văn Phúc cho biết thêm, các bên kết hôn với người nước ngoài đang hoặc đã từng là cha, mẹ nuôi và con nuôi, bố chồng và con dâu, mẹ vợ và con rể, bố dượng và con riêng của vợ, mẹ kế và con riêng của chồng; Các bên kết hôn cùng giới tính (nam kết hôn với nam, nữ kết hôn với nữ).

Đặc biệt, việc đăng ký kết hôn cũng bị từ chối, nếu kết quả phỏng vấn, thẩm tra, xác minh cho thấy việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời; kết hôn giả tạo không nhằm mục đích xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; lợi dụng việc kết hôn nhằm mục đích mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục đối với phụ nữ hoặc vì mục đích trục lợi khác.

Một số chuyên gia nghiên cứu các văn bản pháp luật cho biết theo Nghị định, UBND cấp tỉnh, nơi đăng ký thường trú của công dân Việt Nam, thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa công dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài; trường hợp công dân Việt Nam không có hoặc chưa có đăng ký thường trú, nhưng có đăng ký tạm trú theo quy định của pháp luật về cư trú thì UBND cấp tỉnh, nơi đăng ký tạm trú của công dân Việt Nam thực hiện đăng ký việc kết hôn.

Trường hợp người nước ngoài có yêu cầu đăng ký kết hôn với người nước ngoài nhau tại Việt Nam thì UBND cấp tỉnh, nơi đăng ký thường trú của một trong hai bên, thực hiện đăng ký kết hôn; nếu cả hai bên không đăng ký thường trú tại Việt Nam thì UBND cấp tỉnh, nơi đăng ký tạm trú của một trong hai bên, thực hiện đăng ký kết hôn.

Theo thạc sỹ Nguyễn Thành Nam, chuyên gia nghiên cứu các văn bản pháp luật tại TP.HCM, cơ quan đại diện thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, nếu việc đăng ký đó không trái với pháp luật của nước sở tại; trường hợp công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài kết hôn với nhau thì cơ quan đại diện thực hiện đăng ký việc kết hôn, nếu có yêu cầu.

Hồ sơ đăng ký kết hôn do một trong hai bên kết hôn nộp trực tiếp tại sở Tư pháp (nếu đăng ký kết hôn tại Việt Nam) hoặc cơ quan đại diện (nếu đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện). Nghị định nêu rõ thời hạn giải quyết việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam không quá 25 ngày, kể từ ngày sở Tư pháp nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí.


Một đám cưới đồng tính được tổ chức tại Việt Nam gây xôn xao dư luận
"Người Việt Nam kết hôn đồng tính với người nước ngoài là thực tế đã diễn ra"
Nhiều chuyên gia nguyên cứu xã hội học tại Việt Nam cho biết xã hội ngày một phát triển, ngày một hội nhập với thế giới. Giao lưu người trong nước với người nước ngoài ngày một gia tăng một cách tự nhiên và điều tất yếu cũng sẽ tự nhiên nảy sinh nhiều mối quan hệ tình cảm đặc biệt.
Trong đó, quan hệ tình cảm, yêu đương nam nữ là một hệ quả tất yếu, là chuyện thường ngày và được xã hội thừa nhận trong thế giới ngày nay. Nhưng một mặt khác không thể không nảy sinh và không thể không tính tới là việc quan hệ tình cảm, yêu đương của người trong nước với người nước ngoài mà đặc biệt là quan hệ tình cảm, yêu đương giữa nam với nam, giữa nữ với nữ và có thể dẫn tới kết hôn khép kín.

Thạc sỹ Nguyễn Thành Nam, chuyên gia nghiên cứu các văn bản pháp luật tại TP.HCM cho biết quan hệ HNGĐ có yếu tố người nước ngoài bắt đầu phát sinh và phát triển ở Việt Nam vào khoảng thập niên 90 của thế kỷ 20 như hệ quả tất yếu của sự phát triển, hội nhập sâu rộng của nước ta. Trước đó, hiện tượng này chỉ mang tính chất cá biệt. Trong thời gian qua Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để kịp điều chỉnh các quan hệ này.

Theo đánh giá của các cơ quan chức năng, tình hình kết hôn có yếu tố là người nước ngoài diễn ra khá phức tạp. So với hiện nay thì giới đồng tính ở trong nước có kết hôn với người cùng giới là chưa có, nhưng việc kết hôn đơn thuần giữa người Việt Nam với người nước ngoài thì đang ngày một biến tướng. Quá trình đi tới hôn nhân đó thường rất nhanh chóng, vội vàng, đơn giản, hầu hết là được môi giới sắp xếp… và kết hôn chỉ vì mục đích chính là kinh tế.
Tiến sĩ Nguyễn Công Thoại, Hội Tâm lý Giáo dục Việt Nam

Theo ông Lê Quang Bình, Viện trưởng viện ISEE, con người sống "cởi" hơn xưa là do cuộc sống ngày một phát triển, xã hội tuân theo quỹ đạo của sự tôn trọng lẫn nhau, tự do, bình đẳng được khẳng định trong sự tiến bộ xã hội. Cho nên, người đồng tính có quyền lên tiếng để tiến tới hôn nhân.

"Tôi cho rằng tình yêu đồng tính hai người thanh niên mới tổ chức đám cưới tại Kiên Giang đã dám làm điều mà hầu hết số đông người giống mình không dám làm. Họ thực sự là những người dũng cảm! Nếu hai thanh niên kia không dám đối diện với sự thật và cố gắng tìm hiểu, yêu rồi cưới hai cô gái, chắc chắn họ sẽ không hạnh phúc, bản thân hai cô gái cũng không hạnh phúc. Do vậy, việc cấm hôn với người nước ngoài là điều cần phải được bàn tính lại", ông Lê Quang Bình bày tỏ.

Nghệ sĩ hài X. (xin được giấu tên, ngụ TP.HCM) bày tỏ: "Ngay trong khoảng 5 năm trở về trước ở Việt Nam, vấn đề đồng tính luyến ái vẫn được cho là một "tệ nạn xã hội" cùng với các tệ nạn khác như: Mại dâm, ma túy… Đặc biệt, chỉ bàn luận về vấn đề đồng tính thôi cũng được xem là điều cấm kỵ. Vì thế, những người thuộc giới tính thứ ba chỉ có thể chia sẻ chuyện tình cảm của mình với bạn bè trong cộng đồng, không dám hoạt động công khai mà chỉ gặp nhau ở một vài địa điểm kín.

Tuy nhiên 5 năm trở lại đây, cách nhìn của cộng đồng đã dần dần thay đổi. Các phương tiện truyền thông đề cập nhiều hơn về người đồng tính. Đoạn video đám cưới đồng tính đầu tiên tại Việt Nam được công khai trên mạng vào năm 2010 đã lan nhanh một cách chóng mặt và thu hút sự chú ý của cộng đồng. Về chủ đề này đã có nhiều bài viết, chương trình được đăng tải trên báo chí, phát sóng truyền hình và đặc biệt được những người đồng tính đưa trên các trang mạng, trang cá nhân để công khai giới tính và mối quan hệ của họ.

Thậm chí có một chương trình truyền hình trực tiếp về đề tài này đã giành được giải thưởng cao trong một cuộc thi. Tôi cho rằng, thực tế xã hội đang thay đổi, vì vậy việc người Việt Nam kết hôn đồng tính với người nước ngoài là thực tế đã diễn ra. 

Việc cấm của cơ quan chức năng chắc chắn sẽ tạo ra làn sóng, người đồng tính Việt sẽ đến quốc gia công nhận hôn đồng tính để kết hôn với người nước ngoài”.

Đăng ký kết hôn với người nước ngoài

Đăng kýkết hôn với người nước ngoài

Thủ tục kết hôn với người không có quốc tịch Việt Nam (hay còn gọi là người nước ngoài) là một quy trình khá phức tạp. Nếu bạn muốn kết hôn với một ai đó mà không phải quốc tịch Việt Nam, bạn nên nhờ các luật sư tư vấn cho bạn để thực hiện các thủ tục đăng ký kết hôn suôn sẻ hơn. 
Mẫu giấy chứng nhận kết hôn tại Việt Nam 

Dịch vụ tư vấn và làm thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài trọn gói 

Công ty chúng tôi là đơn vị đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn và làm các thủ tục hành chính cho khách hàng trên toàn quốc. Chúng tôi luôn luôn cam kết sẽ tiết kiệm tối đa chi phí và thời gian của khách hàng. 
Quy trình làm các thủ tục đăng ký kết hôn ngoại quốc tại công ty chúng tôi: 

Bước 1: Tiếp nhận các thông tin từ khách hàng như quốc tịch của người nước ngoài mà bạn muốn kết hôn, tình trạng hôn nhân hiện tại của bạn và tiểu sử hôn nhân của 2 người.
Bước 2: Hướng dẫn khách hàng chuẩn bị các hồ sơ cần thiết.
Bước 3: Nhân viên công ty chúng tôi sẽ đại diện cho khách hàng làm các thủ tục đăng ký kết hôn tại các cơ quan nhà Nước, các đại sứ quán, lãnh sứ quán.
Bước 4: Khách hàng lấy giấy chứng nhận kết hôn tại trụ sở công ty hoặc qua chuyển phát tới tận địa chỉ khách hàng. 

Hướng dẫn chi tiết thủ tục đăng ký nhãn hiệu  kết hôn với người nước ngoài 

Theo quy định tại Điều 13 Nghị định 24/2013/ NĐ – CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài như sau:
1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, cơ quan đại diện có trách nhiệm: 

Thực hiện phỏng vấn trực tiếp tại trụ sở cơ quan đại diện đối với hai bên nam, nữ tương tự quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 10 của Nghị định này. 

Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời, kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn để mua bán người, kết hôn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đề cần làm rõ về nhân thân của hai bên nam nữ hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hôn, cơ quan đại diện thực hiện xác minh làm rõ. 

Nếu xét thấy các bên nam, nữ đáp ứng đủ điều kiện kết hôn, không thuộc trường hợp từ chối đăng ký kết hôn quy định tại Điều 12 của Nghị định này, người đứng đầu cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn. 

Trong trường hợp từ chối đăng ký kết hôn với người nước ngoài, cơ quan đại diện có văn bản thông báo cho hai bên nam, nữ, trong đó nêu rõ lý do từ chối. 

2. Trường hợp xét thấy có vấn đề cần xác minh thuộc chức năng của cơ quan hữu quan ở trong nước, cơ quan đại diện có công văn nêu rõ vấn đề cần xác minh, gửi Bộ Ngoại giao để yêu cầu cơ quan hữu quan xác minh theo chức năng chuyên ngành. 

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được công văn của Bộ Ngoại giao, cơ quan hữu quan ở trong nước thực hiện xác minh vấn đề được yêu cầu và trả lời bằng văn bản gửi Bộ Ngoại giao để chuyển cho cơ quan đại diện. 

3. Lễ đăng ký kết hôn với người nước ngoài được tổ chức trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người đứng đầu cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn. 

4. Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trang trọng tại trụ sở cơ quan đại diện. Khi tổ chức lễ đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ. Đại diện cơ quan đại diện chủ trì hôn lễ, yêu cầu hai bên cho biết ý định lần cuối về sự tự nguyện kết hôn. Nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện cơ quan đại diện ghi việc kết hôn vào sổ đăng ký kết hôn, yêu cầu từng bên ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn, Sổ đăng ký kết hôn và trao cho mỗi bên vợ, chồng 01 bản chính Giấy chứng nhận kết hôn. 

5. Giấy chứng nhận kết hôn có giá trị kể từ ngày tổ chức lễ đăng ký kết hôn theo nghi thức quy định tại Khoản 4 Điều này. Việc cấp bản sao Giấy chứng nhận kết hôn từ sổ đăng ký kết hôn do cơ quan đại diện thực hiện theo yêu cầu của vợ, chồng. 

6. Trường hợp có lý do chính đáng mà hai bên nam, nữ yêu cầu gia hạn thời gian tổ chức lễ đăng ký kết hôn quy định tại Khoản 3 Điều này thì được gia hạn ngày tổ chức lễ đăng ký kết hôn nhưng không quá 90 ngày, kể từ ngày người đứng đầu cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn. Hết thời hạn này mà hai bên nam, nữ không đến tổ chức lễ đăng ký kết hôn, cơ quan đại diện lưu Giấy chứng nhận kết hôn trong hồ sơ. 

Trường hợp hai bên vẫn muốn kết hôn với nhau thì phải làm lại thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài từ đầu.

Thứ Sáu, 23 tháng 8, 2013

Thực phẩm biến đổi gen phải được dán nhãn?

Thực phẩm biến đổi gen phải được dán nhãn? công bố tiêu chuẩn thực phẩm

Đó là lý do để cho rằng một nhãn sẽ cho bạn một cái gì đó quan trọng về thực phẩm bạn mua. Dựa trên kinh nghiệm phong phú của nhãn hiệu lừa đảo, Quốc hội đã bắt đầu thông qua các luật trong đầu những năm 1900 để điều chỉnh nhãn thực phẩm.Đạo luật Thực phẩm, Dược phẩm và Mỹ phẩm đầu tiên được thông qua vào năm 1938 và đã được sửa đổi nhiều lần. Nó nói, trong kết nối với bản sắc của thực phẩm, mà Bộ trưởng FDA nên quy định khi "hành động như vậy sẽ thúc đẩy sự trung thực và xử lý công bằng với người tiêu dùng" (1). Trên trang web của FDA tuyên bố rằng nó là "một trong những cơ quan bảo vệ người tiêu dùng lâu đời nhất và uy tín nhất của quốc gia" (2). Nhiệm vụ của nó là để đảm bảo rằng "thực phẩm an toàn, lành mạnh, vệ sinh, và ghi nhãn đúng" (3). FDA có các trang web và các trang của văn bản quy định những gì cần được ghi trên nhãn và các điều khoản cụ thể có ý nghĩa và không có nghĩa là (4). Các "FDA quy định những gì trên các nhãn để đảm bảo rằng họ là đúng sự thật" (5).

công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm

Một chuyến đi đến các cửa hàng thực phẩm minh họa ảnh hưởng của FDA. Tất cả các sản phẩm phải thể hiện rõ bản sắc và số lượng của các thành phần của họ. Nhãn cũng phải xác định bất kỳ chất nào - chẳng hạn như chất bảo quản hay chất tăng cường hương vị - đã được bổ sung vào thực phẩm. FDA có một cơ sở dữ liệu của hơn 3.000 phụ gia thực phẩm phải được đặt tên trên nhãn. Nếu có những lo ngại về sự an toàn của chất phụ gia, chẳng hạn như trong trường hợp của saccharin, nhãn phải có một cảnh báo sức khỏe cho chất đó.

Các nhãn cũng làm cho sự phân biệt các nhà sản xuất có thể muốn giấu. Nếu bạn muốn mua nước ép nho, sau đó bạn biết nó thực sự là nước trái cây 100% nếu nhãn nói "nước cốt". Nếu nó được dán nhãn "uống" hoặc "uống", bạn biết nó đã được pha loãng và có thể chứa hương liệu. Hoặc khi nhãn hiệu kem nói "vani hương vị", bạn biết rằng nó có chứa một thay thế nhân tạo chứ không phải là vani tự nhiên.công bố thực phẩm

Nhãn thực phẩm cũng cho bạn biết điều gì đó về cách một thực phẩm đã được xử lý. Nếu nước sốt mì ống bạn mua đã được đun nóng (tiệt trùng) để nó sẽ giữ lâu hơn, nó không thể được dán nhãn "tươi", kể từ khi nhãn "tươi" cho thấy một thực phẩm đã không được xử lý. Tương tự như vậy, khi bạn mua nước cam, một nhãn hiệu cho bạn biết liệu các nước đã được tái tạo bằng cách thêm nước vào một tập trung. Nó nói "từ tập trung" để phân biệt với nước trái cây tươi vắt.

Một ví dụ về xử lý là điều trị phóng xạ (để diệt vi khuẩn). Các loại trái cây và rau quả chiếu xạ phải mang theo các biểu tượng radura trên nhãn ghi rõ "điều trị bằng bức xạ". FDA đã "tìm thấy nó cần thiết để thông báo cho người tiêu dùng thực phẩm chiếu xạ đã được xử lý, bởi vì chiếu xạ, như các hình thức chế biến, có thể ảnh hưởng đến các đặc tính của thực phẩm" (6). (Kỳ lạ thay, nếu một trái cây chiếu xạ hoặc thực vật được sử dụng trong một sản phẩm đóng hộp hoặc đóng gói, nó không cần phải được dán nhãn, vì những lý do FDA rằng người tiêu dùng biết họ đang mua một loại thực phẩm chế biến. Rõ ràng FDA không coi nó là quan trọng trong trường hợp này thông báo cho chúng tôi về các loại khác nhau của chế biến.)

Tất cả những ví dụ cho thấy một lượng thông thường. Mục đích của nhãn là để thông báo cho người tiêu dùng một cách chính xác để họ biết những gì họ đang nhận được và có thể có những lựa chọn thông tin về thực phẩm họ mua. Nhãn nên thể hiện ý định công bố thông tin mở và trung thực. Trong chừng mực mục tiêu này có thể đạt được, FDA được thực hiện chức năng của nó như là một cơ quan bảo vệ người tiêu dùng.

Thứ Năm, 22 tháng 8, 2013

Bao lâu một đăng ký nhãn hiệu mới?

Bao lâu một đăng ký nhãn hiệu mới?

Câu hỏi: Làm thế nào lâu một đăng ký nhãn hiệu hàng hoá cuối cùng?
Câu trả lời: Không giống như bản quyền hoặc bằng sáng chế, quyền đăng ký nhãn hiệu hàng hoá có thể kéo dài vô thời hạn, nếu chủ sở hữu tiếp tục sử dụng nhãn hiệu để xác định hàng hóa hoặc dịch vụ.

Thời hạn đăng ký nhãn hiệu liên bang là mười năm, với các điều khoản gia hạn mười năm. Tuy nhiên, giữa năm thứ năm và thứ sáu, kể từ ngày đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ban đầu, bạn phải nộp "Giấy cam kết sử dụng" và phải trả một khoản phí bổ sung để giữ cho đăng ký sống.Bạn cũng phải nộp một bản khai và nộp lệ phí trong vòng một năm trước khi kết thúc mỗi giai đoạn mười năm.

Nếu một bản tuyên thệ là bỏ qua, việc đăng ký bị hủy bỏ. Tuy nhiên, bạn có thể nộp bản khai trong một thời gian ân hạn là sáu tháng sau khi kết thúc năm thứ sáu hoặc thứ mười, với thanh toán một khoản phí bổ sung.
Vào File hình thứcSử dụng các loại trà (thương hiệu hệ thống ứng dụng điện tử). Bạn cũng có thể liên hệ với Trung tâm Hỗ trợ Nhãn hiệu 1-800-786-9199 cho một mẫu giấy.

Giữ đăng ký nhãn hiệu của bạn AliveĐể giữ cho một đăng ký còn sống, chủ sở hữu của đăng ký phải nộp, tại thời điểm thích hợp.

một bản tuyên thệ hoặc tuyên bố tiếp tục sử dụng hay không sử dụng tha thứ được theo Mục 8 của Đạo luật nhãn hiệu hàng hoá (còn được gọi là 8 Tuyên bố mục)
và đơn xin gia hạn theo Mục 9 của Luật Nhãn hiệu hàng hóa (còn được gọi là Mục 9 Đổi mới) Ngoài ra, chủ sở hữu của một đăng ký trên Hiệu trưởng ký có thể nộp một Tuyên bố của Incontestability theo Điều 15 (Điều 15 Tuyên ngôn) của các thương hiệu hành động.

Thứ Tư, 21 tháng 8, 2013

Việc sử dụng trái phép nhãn hiệu bằng cách sản xuất

Nhãn hiệu hàng hóa được sử dụng để khẳng định tính độc quyền của sản phẩm hoặc dịch vụ. đăng ký nhãn hiệu
Việc sử dụng thương hiệu của chủ sở hữu của nó có thể gây ra các vấn đề pháp lý nếu sử dụng điều này làm cho anh ta phạm tội quảng cáo sai hoặc nếu nhãn hiệu là tấn công. 
Nhãn hiệu hàng hoá có thể được sở hữu, nhưng cũng được cấp giấy phép. Nhiều nhà cung cấp đồ chơi được cấp phép . Ví dụ:
Bullyland thu được một giấy phép để sản xuất Smurf bức tượng nhỏ .
Lego Nhóm mua một giấy phép từ Lucasfilm để được phép khởi động Lego Star Wars .
TT Đồ chơi là một nhà sản xuất được cấp phép đi xe, trên xe ô tô sao cho trẻ em. 

Việc sử dụng trái phép nhãn hiệu bằng cách sản xuất và kinh doanh hàng tiêu dùng giả được gọi là vi phạm bản quyền thương hiệu .đăng ký nhãn hiệu

Chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá có thể theo đuổi hành động pháp lý chống lại hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hoá . Hầu hết các quốc gia yêu cầu đăng ký chính thức của một thương hiệu như một điều kiện tiên quyết để theo đuổi loại hành động. Hoa Kỳ, Canada và các nước khác cũng công nhận các quyền nhãn hiệu phổ biến pháp luật, có nghĩa là hành động có thể được thực hiện để bảo vệ một nhãn hiệu đăng ký nếu nó được sử dụng. Vẫn còn hiệu trong luật phổ biến cung cấp chủ sở hữu trong việc bảo vệ pháp lý chung ít hơn các thương hiệu đã đăng ký.

Một khi đăng ký nhãn hiệu có thể được chỉ định bởi những ký hiệu sau:

™ (các " biểu tượng thương hiệu ", đó là chữ" TM ", cho một nhãn hiệu đăng ký , một nhãn hiệu được sử dụng để thúc đẩy hoặc thương hiệu hàng hóa)
℠ (đó là chữ "SM" trong chữ viết, cho đăng ký nhãn hiệu dịch vụ , một nhãn hiệu được sử dụng để thúc đẩy các dịch vụ hoặc thương hiệu)
® (chữ "R" được bao quanh bởi một vòng tròn, cho một nhãn hiệu đăng ký)

Một thương hiệu thường là một tên, từ, cụm từ, biểu tượng , biểu tượng , thiết kế , hình ảnh, hoặc một sự kết hợp của những yếu tố này. [8]Ngoài ra còn có một loạt các thương hiệu phi truyền thống bao gồm các nhãn hiệu mà không rơi vào các loại tiêu chuẩn, chẳng hạn dựa trên màu sắc, mùi, hoặc âm thanh (như chuông ).

Thương hiệu hạn cũng được sử dụng chính thức để chỉ bất kỳ thuộc tính phân biệt mà một cá nhân được dễ dàng xác định, chẳng hạn như các đặc điểm nổi tiếng của những người nổi tiếng. Khi một thương hiệu được sử dụng trong mối quan hệ với các dịch vụ chứ không phải là sản phẩm, đôi khi nó có thể được gọi là một nhãn hiệu dịch vụ , đặc biệt là trong nước Mỹ . 

Các chức năng cần thiết của một nhãn hiệu là để độc quyền xác định nguồn gốc thương mại hay nguồn gốc của sản phẩm, dịch vụ, do đó, một thương hiệu, được gọi là đúng, chỉ ra nguồn hoặc phục vụ như một huy hiệu có nguồn gốc. Nói cách khác, các thương hiệu phục vụ để xác định một doanh nghiệp đặc biệt là nguồn gốc của hàng hóa hoặc dịch vụ. Việc sử dụng nhãn hiệu hàng hoá theo cách này được gọi là sử dụng nhãn hiệu. Một số độc quyền gắn với nhãn hiệu đã đăng ký nhãn hiệu, có thể được thực thi bởi cách của một hành động đối với hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hoá , trong khi quyền nhãn hiệu đăng ký có thể được thi hành theo quy định của pháp luật chung sai lầm cá nhân của mạo .

Cần lưu ý rằng các quyền nhãn hiệu hàng hoá nói chung phát sinh từ việc sử dụng, hoặc để duy trì độc quyền hơn, có dấu hiệu liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó, giả sử không có sự phản đối thương hiệu khác.

Hàng hóa và dịch vụ khác nhau đã được phân loại theo (Nice) phân loại quốc tế về hàng hoá và dịch vụ thành 45 lớp học Thương hiệu (1-34 che hàng hóa, và 35 đến 45 dịch vụ). Ý tưởng đằng sau hệ thống này là để xác định và hạn chế việc mở rộng quyền sở hữu trí tuệ bằng cách xác định mà hàng hóa hoặc dịch vụ được bao phủ bởi các nhãn hiệu, và để thống nhất hệ thống phân loại trên thế giới.

Bass Nhà máy bia biểu trưng đó đã trở thành hình ảnh đầu tiên được đăng ký nhãn hiệu thương hiệu, năm 1875

Trong luận thương hiệu nó thường được báo cáo là thợ rèn người đã kiếm trong đế chế La Mã được coi như là người sử dụng đầu tiên của thương hiệu. [9]thương hiệu đáng chú ý khác đã được sử dụng trong một thời gian dài bao gồm Löwenbräu , mà tuyên bố sử dụng sư tử của nó đánh dấu từ năm 1383. [10]đăng ký nhãn hiệu hàng hóa liên quan đến việc đăng ký thương hiệu với chính phủ. Là thương hiệu đã đăng ký lâu đời nhất trong các nước khác nhau bao gồm:
Vương quốc Anh : 1876 - Các nhà máy bia Bass 's Red Tam giác cho bia là thương hiệu đầu tiên được đăng ký theo Luật Thương mại Đánh dấu đăng ký năm 1875. [11]
Hoa Kỳ: Ứng dụng đầu tiên đăng ký nhãn hiệu hàng hoá đã được thực hiện bởi JJ Turner & Co, đã nộp 28 Tháng Bảy năm 1870, cho các nhãn hiệu "EXCELSIOR số 1 Peru phân chim", phân bón. [12] Tuy nhiên, thương hiệu đầu tiên được đăng ký ban hành từ các ứng dụng thứ 15 được nộp: một dấu thiết kế với một con đại bàng và một dải ruy băng và các từ "kinh tế, Brilliant", đơn là Công ty Sơn Hóa Averill. Nó đã được nộp ngày 30 Tháng Tám năm 1870, nhưng đã đăng ký đầu tiên phát hành, vào ngày 25 tháng 10 năm 1870. [12] Các nhãn hiệu đăng ký lâu đời nhất vẫn còn sử dụng nhãn hiệu reg. không 11210, [13] một mô tả của các nhân vật Kinh Thánh Samson đấu vật một con sư tử, đăng ký tại Hoa Kỳ vào ngày 27 tháng năm 1884 của Công ty JP Tolman [14] (nay là Samson Rope Technologies, Inc), một sợi dây thừng công ty định . 
Hoa Kỳ: Năm 1923, các doanh nhân và là tác giả Edgar Rice Burroughs đăng ký nhãn hiệu nhân vật hư cấu của ông Tarzan như một thương hiệu, thậm chí sau khi bản quyền cho các câu chuyện Tarzan hết hạn, ông công ty sử dụng quyền sở hữu của các thương hiệu liên quan đến các ký tự (mà không giống như bản quyền, không có chiều dài hạn chế) để kiểm soát việc sản xuất các phương tiện truyền thông sử dụng hình ảnh của mình và giấy phép các nhân vật để sử dụng trong các công trình khác (chẳng hạn như thích nghi). Thực hành này là một tiền thân của khái niệm hiện đại của một nhượng quyền thương mại phương tiện truyền thông . 

Thứ Ba, 20 tháng 8, 2013

Hai báo cáo ô nhiễm ozone mới được công bố thực phẩm

Hai báo cáo ô nhiễm ozone mới được công bố thực phẩm

Các nhà khoa học CEH có những đóng góp lớn cho hai báo cáo mới về ô nhiễm ôzôn được công bố thực phẩm ngày hôm nay. 
Một báo cáo xem xét các tác động của ô nhiễm ozone an ninh lương thực ở Anh, tập trung vào các sự kiện trong năm 2006 và 2008. Báo cáo thứ hai kiểm tra ô nhiễm ozone và các vấn đề an ninh lương thực ở mức độ rộng châu Âu.

Công việc liên quan đến các nhà khoa học từ Trung tâm Sinh thái và Thủy văn, AEA, Viện Môi trường Stockholm và Đại học Lancaster ở Anh, và các tổ chức đối tác ở Tây Ban Nha, Đức, Thụy Điển, Na Uy và Bỉ.

Các báo cáo được công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm ctrên các Chương trình hợp tác quốc tế về ảnh hưởng của ô nhiễm không khí trên thảm thực vật tự nhiên và cây trồng (ICP thực vật) trang web.

Các thực vật ICP được thành lập năm 1987 theo Ủy ban Kinh tế Liên Hiệp Quốc đối với châu Âu (UNECE) Công ước về dài hạn cho ô nhiễm không khí xuyên biên giới (LRTAP).Nó là một chương trình nghiên cứu quốc tế điều tra các tác động của ô nhiễm không khí trên cây trồng và (bán) thực vật tự nhiên và báo cáo cho Nhóm công tác về hiệu ứng (WGE). Chương trình tập trung vào các vấn đề ô nhiễm không khí như sau: tác động của ô nhiễm ozone trên thảm thực vật và sự lắng đọng khí quyển của các kim loại nặng và nitơ thực vật.

Ngoài ra, thực vật ICP đang xem xét các tác động của hỗn hợp chất gây ô nhiễm (ví dụ như ozone và nitơ), hậu quả đối với đa dạng sinh học và ảnh hưởng thay đổi của sự thay đổi khí hậu đối với các tác động của ô nhiễm không khí trên thảm thực vật. Kết quả của nghiên cứu được thực hiện bởi thực vật ICP được sử dụng trong việc đánh giá hiện nay, và dự đoán trong tương lai, tình trạng môi trường. Ba mươi năm tham gia Công ước LRTAP tham gia trong chương trình.

Chương trình thực vật ICP được dẫn dắt bởi Vương quốc Anh, và có Trung tâm điều phối chương trình của mình tại Trung tâm Sinh thái và Thủy văn của trang web trong Bangor, Bắc xứ Wales. ICP thực vật nhận được sự tài trợ của Bộ Môi trường Thực phẩm và Nông thôn (Defra), Hội đồng nghiên cứu môi trường tự nhiên và Liên Hợp Quốc.

công bố chất lượng thực phẩm