Thứ Tư, 31 tháng 7, 2013

Hồ sơ công bố chất lượng thực phẩm phụ gia

Hồ sơ công bố chất lượng thực phẩm phụ gia thực phẩm trong nước

Trung tâm nghiên cứu thực phẩm dinh dưỡng chuyên: 
Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động công bố phụ gia thực phẩm trong nước. 
Tư vấn chuẩn bị hồ sơ, tài liệu chuẩn xin giấy công bố tiêu chuẩn sản phẩm. 
Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý các yêu cầu tư vấn, các giấy tờ của khách hàng. 
Đại diện khách hàng hoàn tất các thủ tục xin giấy phép công bố tiêu chuẩn sản phẩm 

Hồ sơ công bố thực phẩm chất lượng phụ gia thực phẩm trong nước 

- Giấy phép kinh doanh (02 bản sao y công chứng) – ngành nghề có chức năng sản xuất thực phẩm.
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện An toàn thực phẩm ( 02 bản sao y công chứng).
- Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm (về chỉ tiêu Lý hóa, chỉ tiêu vi sinh, chỉ tiêu kim loại nặng)
- Nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ.
- Mẫu sản phẩm. Trung tâm sẽ hỗ trợ kiểm nghiệm các chỉ tiêu tại Cơ quan có chức năng – nếu khách hàng chưa có kết quả xét nghiệm. 

Quy trình thực hiện hồ sơ công bố chất lượng thực phẩm phụ gia thực phẩm trong nước 

- Kiểm tra và xem xét lại một cách chi tiết nhất trong khoảng từ 2-3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
- Thiết lập hồ sơ công bố tiêu chuẩn: 
Xét nghiệm sản phẩm (thời gian xét nghiệm sản phẩm:07 ngày làm việc, kể từ ngày gửi mẫu). 
Xây dựng bảng công bố hợp chuẩn: cảm quan, tiêu chuẩn chất lượng, mức độ an toàn, dự thảo nhãn phụ sản phẩm. 

- Tiến hành đăng ký nhãn hiệu hồ sơ công bố: Hoàn thiện hồ sơ và tiến hành nộp cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong khoảng từ 1 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, có chữ ký của khách hàng. 

Thời gian công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm

- Thời gian hoàn tất công bố chất lượng phụ gia thực phẩm trong nước là 15 ngày (kể từ ngày nộp hồ sơ).
- Thời hạn hiệu lực của giấy công bố là 03 năm.
- Nơi cấp: Cục An toàn thực phẩm.

Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ với chúng tôi văn phòng luật sư bạch minh 

Trụ sở : 101/72 Nguyễn Chí Thanh,
quận Đống Đa,T.p Hà Nội
Tel: 04.37756814 - 0904 152 023

Hồ sơ công bố chất lượng thực phẩm chức năng nhập khẩu

Hồ sơ công bố chất lượng thực phẩm chức năng nhập khẩu

Trung tâm nghiên cứu thực phẩm dinh dưỡng chuyên: 
Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động công bố thực phẩm chức năng nhập khẩu. 
Tư vấn chuẩn bị hồ sơ, tài liệu chuẩn xin giấy công bố sản phẩm. 
Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý các yêu cầu tư vấn, các giấy tờ của khách hàng. 
Đại diện khách hàng hoàn tất các thủ tục xin giấy phép công bố tiêu chuẩn sản phẩm 

Hồ sơ công bố thực phẩm chức năng nhập khẩu 

– Giấy phép kinh doanh (02 bản sao y công chứng).
– Giấy chứng nhận phân tích thành phần (Certificate Of Analysis –CA): 02 bản chính hoặc sao y chứng thực Lãnh sự quán VN – Trong CA phải nêu được 3 yếu tố: Cấu tạo thành phần; Chỉ tiêu hàm lượng kim loại; chỉ tiêu hàm lượng vi sinh.
– Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate Of Free Sale): 02 bản chính hoặc sao y chứng thực Lãnh sự quán VN.
– Nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ.
– Mẫu sản phẩm 

Quy trình thực hiện hồ sơ công bố chất lượng thực phẩm chức năng nhập khẩu 

– Kiểm tra và xem xét lại một cách chi tiết nhất trong khoảng từ 2-3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
– Thiết lập hồ sơ công bố tiêu chuẩn: Xây dựng bảng tiêu chuẩn cơ sở: cảm quan, tiêu chuẩn chất lượng, mức độ an toàn, dự thảo nhãn phụ sản phẩm.
– Tiến hành đăng ký hồ sơ công bố. Hoàn thiện hồ sơ và tiến hành nộp cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong khoảng từ 1 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, có chữ ký của khách hàng. 

Thời gian công bố thực phẩm

- Thời gian hoàn tất công bố thực phẩm chức năng nhập khẩu là 20 ngày (kể từ ngày nộp hồ sơ).
– Thời hạn hiệu lực của giấy công bố là 03 năm.
– Nơi cấp: Cục An toàn thực phẩm.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ với chúng tôi văn phòng luật sư bạch minh

Trụ sở : 101/72 Nguyễn Chí Thanh,
quận Đống Đa,T.p Hà Nội
Tel: 04.37756814 - 0904 152 023

Công bố thực phẩm sản phẩm phụ gia

Công bố thực phẩm sản phẩm phụ gia, chất hỗ trợ chế biến

Trung tâm nghiên cứu thực phẩm dinh dưỡng chuyên: 

Tư vấn thủ tục công bố tiêu chuẩn sản phẩm —› Xây dựng hồ sơ công bố chất lượng

công bố chất lượng thực phẩm và sản phẩm

Hồ sơ khách hàng cung cấp 
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất phụ gia thực phẩm (02 bản sao y công chứng) 
Giấy Đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh phụ gia thực phẩm (02 bản sao y công chứng) 
Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm 
Phiếu xét nghiệm sản phẩm 
Nếu sản phẩm nhập khẩu phải cung cấp: 
Giấy phép lưu hành tại nước sở tại (Certificate of Free Sales) – Chứng nhận lưu hành tự do
Giấy phân tích thành phần (Certificate of analysis), trường hợp không có giấy phân tích thành phần này thì phải cung cấp kết quả khảo nghiệm tại các trung tâm khảo nghiệm có chức năng; 

Các công việc Trung tâm nghiên cứu thực phẩm dinh dưỡng thực hiện 
Thiết lập hồ sơ công bố tiêu chuẩn 
Đơn xin công bố và lập hồ sơ công bố phụ gia thực phẩm
Bản Quyết định áp dụng tiêu chuẩn sản phẩm 
Bản Tiêu chuẩn cơ sở 
Dự thảo ghi nhãn hoặc nhãn phụ sản phẩm 
Tiến hành Công bố phù hợp quy định An toàn thực phẩm

– Tiến hành nộp hồ sơ công bố tiêu chuẩn sản phẩm tại Cục An toàn thực phẩm. 
Thời gian công bố 
– Thời gian hoàn tất công bố tiêu chuẩn sản phẩm là 15 ngày (kể từ ngày ký hồ sơ).
– Thời hạn hiệu lực của Giấy “Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm” là 03 năm.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ với văn phòng luật sư bạch minh
Trụ sở : 101/72 Nguyễn Chí Thanh,
quận Đống Đa,T.p Hà Nội
Tel: 04.37756814 - 0904 152 023

Dịch vụ công bố thực phẩm bánh kẹo sản xuất trong nước

Dịch vụ công bố  thực phẩm bánh kẹo sản xuất trong nước 

Căn cứ Luật An Toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, Nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều luật an toàn thực phẩm và thông tư 19/2012/TT-BYT Hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm: Bánh kẹo nằm trong danh mục Thực phẩm thường nhập khẩu bắt buộc phải đảm bảo đủ các điều kiện


về An Toàn thực phẩm. Trong đó phải xin giấy phép công bố chất lượng thực phẩm hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định An toàn thực phẩm do Cục An Toàn thực phẩm cấp giấy phép.

Văn phòng luật sư bạch minh đề xuất dịch vụ xét nghiệm công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định An Toàn thực Phẩm đối với bánh kẹo sản xuất trong nước, công bố phù hợp quy định đói với bánh kẹo nhập khẩu. Dịch vụ trọn gói từ tiếp nhận thông tin, kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ, tiến hành tư vấn, soạn hồ sơ, xin giấy phép. Dịch vụ của bạch minh: Nhanh chóng, tiện lợi và Chi phí thấp nhất.
Thủ tục công bố bánh kẹo sản xuất trong nước như sau :
Khách hàng cần cung cấp :

1. Giấy đăng ký nhãn hiệu kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)

2. Mẫu nhãn sản phẩm hoặc hình ảnh nhãn sản phẩm

3. Mẫu sản phẩm

4. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP (nếu thuộc đối tượng phải có) (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)
công việc bạch minh sẽ thực hiện sẽ thực hiện :

1. Bản công bố chất lượng thực phẩm Hợp quy/phù hợp quy định ATTP.

2. Bản thông tin chi tiết về sản phẩm (Tiêu chuẩn cơ sở).

3. Kế hoạch giám sát định kỳ.

4. Nội dung nhãn phụ sản phẩm.

5. Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh.

6. Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)

7. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP (đối với đối tượng phải cấp) (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)

 Văn phòng luật sư bạch minh sẽ Tư vấn toàn diện các vấn đề pháp lý và các khía cạnh pháp luật khác liên quan đến việc công bố bánh kẹo nhập khẩu tại Việt Nam. Đặc biệt là các thủ tục liên quan đến hải quan và lưu thông hàng trên thị trường, xây dựng các chỉ tiêu xét nghiệm.
Ngoài ra bạch minh còn thực hiện cấp giấy phép quảng cáo thực phẩm 

Liên hệ 

Trụ sở : 101/72 Nguyễn Chí Thanh,

quận Đống Đa,T.p Hà Nội

Tel: 04.37756814 - 0904 152 023

Công bố chất lượng bánh trung thu

Mỗi năm khi tết trung thu đến lượng bánh trung thu được người dùng tiêu thụ khá nhiều, Nắm bắt được cơ hội khi tết trung thu tới nhiều người nhiều của hàng bán bánh trung thu đã mua những loại bánh trung thu kém chất lượng không đảm bảo cho sức khỏe người tiêu dùng với giá rẻ chỉ 10 nghìn đồng có khi rẻ hơn giá đó nhìn bánh rất ngon nhưng có ai biết được nó đã hết hạn sử dụng và chế biến không đúng quy trình.
Vậy nên để đảm bảo an toàn cho người dùng cần công bố chất lượng thực phẩm bánh trung thu trước khi tung ra thị trường.

Ý nghĩa của tết trung thu và bánh trung thu

Tết Trung Thu là cái Tết lớn thứ ba trong năm. Từ hình ảnh tròn của vầng trăng, con người thuở xưa đã ký thác tư tưởng của mình thành một biểu tượng: đó là chiếc bánh tròn mà người ta gọi nó là Nguyệt Bính hay Bánh Vầng Trăng. Ngắm trăng thu mà không ăn Nguyệt Bính sẽ là vô nghĩa.

Tết Trung Thu mới đầu là tết của người lớn để thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên, ăn bánh, và uống trà ngắm trăng rằm vào giữa tiết Thu. Dần dần Tết Trung Thu trở thành Tết Trẻ Em hay Tết Nhi Đồng, nhưng người lớn cũng dự phần trong đó. Trẻ em được người lớn chú ý săn sóc như các hội đoàn người Việt hải ngoại đã và đang làm. Các em có dịp vui chơi rước đèn, ca hát, phá cỗ do cha mẹ anh chị bày cho và nhất là có dịp ăn bánh kẹo thả cửa mà không sợ bị quở mắng là “ăn kẹo hư răng.” Thường tết trung thu các em nhỏ hát bài hát trước đèn ông sao.

Tết trung thu thường có hai loại bánh trung thu đặc trưng đó là bánh dẻo và bánh nướng.
Bánh Dẻo


Bánh dẻo được làm bằng bột nếp trắng tinh nhồi với đường với nước hoa bưởi thơm lừng, đúc trong khuôn gỗ thường hình tròn, nhân làm bằng hột sen hay đậu xanh tán nhuyễn là chiếc bánh Trung Thu mang sắc thái Việt Nam hơn bánh nướng. Theo khẩu vị Hà Nội, bánh dẻo thường ngọt sắc hơn so với trong Nam. Đường kính của bánh thường rất lớn, có thể gần bằng chiếc mâm, để thể hiện hình dáng của vầng trăng thu lớn, có màu trắng ngà và là biểu tượng của ý nghĩa “giai đình đoàn viên” và nhất là tình yêu khắng khít vợ chồng.
Bánh nướng


Bánh nướng được làm với lớp vỏ bánh là bột mì và có chút dầu ăn. Đường để trộn vào vỏ bánh thường được nấu với mạch nha để chuyển thành màu hổ phách và để càng lâu càng tốt (thường các nhà làm bánh sau tết trung thu nấu nước đường, cất kỹ để tới tận mùa sau mới dùng). Trước kia tại Việt Nam nhân bánh nướng thường là nhân thập cẩm, có chút lá chanh thái chỉ, thịt mỡ, mứt, hạt dưa, lạp xường...

Sau khi nặn bánh, ép khuôn, bánh được cho vào lò nướng. Quy trình nướng chia làm hai giai đoạn trong đó khoảng 2/3 thời gian nướng là giai đoạn đầu tiên. Sau đó bánh được dỡ ra, làm nguội, phết lòng đỏ trứng gà lên rồi cho vào nướng tiếp 1/3 thời gian còn lại.

Để đảm bảo an toàn về chất lượng thực phẩm bánh trung thu cũng như những loại thực phẩm khác cần được công bố chất lượng thực phẩm. 
Công bố thực phẩm bánh trung thu tại văn phòng luật sư bạch minh sự lựa chọn hoàn hảo của quý khách hàng.

Liên hệ:
Trụ sở : 101/72 Nguyễn Chí Thanh,
quận Đống Đa,T.p Hà Nội
Tel: 04.37756814 - 0904 152 023

Công bố chất lượng thực phẩm tại văn phòng luật sư bạch minh

Công bố chất lượng thực phẩm tại văn phòng luật sư bạch minh

Khi một sản phẩm hoàn thiện doanh nghiệp muốn đưa ra thị trường phải công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. Tạo cơ sở vững chắc cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động phân phối cũng như quảng cáo sản phẩm được thuận lợi và dễ dàng hơn nhiều. 
Nhận biết tầm quan trọng của công bố thực phẩm, với mong muốn đồng hành cũng sự phát triển với quý khách hàng. bạch minh mong muốn hợp tác cùng với quý khách hàng trong việc thực hiện thủ tục công bố tiêu chuẩn chấtlượng thực phẩm để sản phẩm được lưu hành trên thị trường một cách an toàn nhất. 

THỦ TỤC CÔNG BỐ THỰC PHẨM TRONG NƯỚC

1) Bản cung cấp thông tin công bố. 
2) Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài (02 bản sao công chứng).
3) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm(02 bản sao công chứng)
4) Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm (về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu vệ sinh liên quan). 
5) Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ (có đóng dấu của thương nhân).
6) Riêng đối với thực phẩm chiếu xạ, thực phẩm biến đổi gen, sản phẩm công nghệ mới hoặc trong thành phần có chứa nguyên liệu có nguồn gốc biến đổi gen, chiếu xạ trong hồ sơ công bố phải có bản sao giấy chứng nhận an toàn sinh học, an toàn chiếu xạ và thuyết minh quy trình sản xuất.
7) 03 mẫu sản phẩm.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ với chúng tôi văn phòng luật sư bạch minh để được hướng dẫn làm thủ tục giấy tờ không chỉ về công bố thực phẩm mà cả về mặt đăng ký nhãn hiệu

Công bố thực phẩm thường nhập khẩu

Công bố thực phẩm thường nhập khẩu

Thực phẩm thường là thực phẩm hướng tới tất cả mọi loại đối tượng và không có mục đích đặc biệt nào ví dụ như : bánh, kẹo ….và muốn nhập khẩu và lưu hành tại Việt Nam đều phải xin giấy Công bố Thực Phẩm tại Bộ Y Tế. 

Để được tư vấn thêm về các thủ tục và các bước để xin được giấy công bố, luật sư bạch minh xin đưa ta quy trình xin giấy Công Bố thực phẩm tiêu chuẩn chất lượng Thực Phẩm thường như sau: 

Sơ đồ 

1. Hồ sơ công bố chất lượng thực phẩm thường nhập khẩu bao gồm; 

- Đăng ký nhãn hiệu kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư của nhà nhập khẩu 

- Phiếu kết quả kiểm nghiệm của nhà sản xuất hoặc của cơ quan kiểm định nước xuất xứ 

- Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate) của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất xứ. 

- Nhãn gốc sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm 

- Bản sao có công chứng nước ngoài hoặc trong nước của một trong các giấy chứng nhận sau (nếu có): Chứng nhận GMP (thực hành sản xuất tốt); tiêu chuẩn HACCP (hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn); hoặc giấy chứng nhận tương đương.( nếu có) 

2. Thời gian thực hiện công bố chất lượng thực phẩm 

- Thời gian hoàn tất công bố 10 ngày làm việc 

- Thời hạn hiệu lực của giấy công bố là 03 năm. 
3. Chính sách khuyến mại tại  văn phòng luật sư bạch minh

- Cung cấp văn bản pháp luật miễn phí 

- Giảm 10% khi khách hàng sử dụng lại bất kỳ một dịch vụ nào trong các dịch vụ của văn phòng luật sư bạch minh 

- Khi hết thời hạn trên giấy Công bố, chúng tôi sẽ tư vấn miễn phí gia hạn Công bố nếu khách hàng có nhu cầu.

Công bố thực phẩm chức năng sản xuất trong nước

Công bố thực phẩm chức năng sản xuất trong nước

Theo Quyết định Số: 46/2007/QĐ-BYT, thực phẩm chức năng sản xuất trong nước muốn lưu hành tại Việt Nam phải tiến hành xin giấy Công Bố lưu hành Thực Phẩm Chức Năng tại Bộ Y Tế. 

Để biết được chi tiết quy trình xin giấy Công Bố Thực Phẩm Chức Năng, Quý Khách hãy gọi điện trực tiếp cho chuyên viên tư vấn của Văn phòng luật sư bạch minh, chúng tôi xin tư vấn miễn phí và sẽ giải đáp tất cả các thắc mắc của khách hàng.”Lợi Ích của Khách Hàng là Mục Tiêu Của Chúng Tôi” 

Quý khách có thể tham khảo quy trình làm Công bố chất lượng Thực Phẩm chức năng của chúng tôi như sau:

1. Thành phần Hồ Sơ: 

- Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài (bản sao công chứng). 

- Kết quả kiểm nghiệm của cơ quan có thẩm quyền. 

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm cho cơ sở sản xuất. 
2. Thời gian: 

- Sau 15 ngày làm việc , Bộ Y Tế sẽ cấp giấy Xác Nhận Công Bố Phù Hợp Quy Định An Toàn Thực Phẩm cho doanh nghiệp. 

- Giấy Công Bố Thực Phẩm Chức Năng sẽ có thời hạn là 03 năm. 
3. Chính sách khuyến mại tại văn phòng luật sư bạch minh

- Cung cấp văn bản pháp luật miễn phí 

- Giảm 10% khi khách hàng sử dụng lại bất kỳ một dịch vụ nào trong các dịch vụ của bạch minh Group. 

- Khi hết thời hạn trên giấy Công bố chất lượng Thực Phẩm Chức Năng, chúng tôi sẽ tư vấn miễn phí gia hạn Công bố nếu khách hàng có nhu cầu.

Công bố chất lượng thực phẩm tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa

Công bố chất lượng thực phẩm tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa

Bạch minh chuyên tư vấn Công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, cung cấp hồ sơ, đại diện khách hàng nộp Hồ sơ xin giấy phép công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cho cơ quan Nhà Nước vì thế khách hàng sẽ không phải mất thời gian làm thủ tục hành chính. Dịch vụ công bố của bạch minh đảm bảo làm thủ tục nhanh chóng, an toàn với chi phí dịch vụ thấp nhất. Khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm và tin tưởng khi làm Hồ sơ

công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm

Dịch vụ công bố tiêu chuẩn chất lượng của Bạch minh như sau:
Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động Công bố tiêu chuẩn chất lượng như: 
Tư vấn các quy định của pháp luật về Công bố tiêu chuẩn chất lượng; 
Tư vấn thủ tục Công bố tiêu chuẩn chất lượng; 
Tư vấn chuẩn bị tài liệu, hồ sơ chuẩn cho việc Công bố tiêu chuẩn chất lượng; 
Tư vấn các vấn đề khác có liên quan. 
Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của khách hàng: 
Trên cơ sở các yêu cầu và tài liệu khách hàng cung cấp các luật sư của chúng tôi sẽ phân tích, đánh giá tính hợp pháp, sự phù hợp với yêu cầu thực hiện công việc; 
Trong trường hợp khách hàng cần luật sư tham gia đàm phán, gặp mặt trao đổi với đối tác của khách hàng trong việc Công bố tiêu chuẩn chất lượng, chúng tôi sẽ sắp xếp, đảm bảo sự tham gia theo đúng yêu cầu; 
Chúng tôi đại diện cho khách hàng dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan. 
Đại diện hoàn tất các thủ tục xin cấp giấy chứng nhận Công bố thực phẩm  tiêu chuẩn chất lượng cho khách hàng, cụ thể:

Sau khi ký hợp đồng dịch vụ, Bạch minh sẽ tiến hành soạn hồ sơ xin Công bố tiêu chuẩn chất lượng cho khách hàng; 
Đại diện lên Chi Cục đo lường chất lượng nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận Công bố tiêu chuẩn chất lượng cho khách hàng; 
Đại diện theo dõi hồ sơ và thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng; 
Đại diện nhận kết quả là giấy chứng nhận Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm cho khách hàng; 
Khiếu nại quyết định từ chối cấp giấy chứng nhận (Nếu có);

Thứ Ba, 30 tháng 7, 2013

Các bước văn phòng luật sư bạch minh tiến hành xin giấy công bố thực phẩm rượu

Tất cả các cá nhân, tổ chức muốn lưu thông rượu tại Việt Nam đều phải tiến hành làm thủ tục Công Bố Rượu

Các bước văn phòng luật sư bạch minh tiến hành xin giấy công bố thực phẩm rượu:

Sơ đồ

1. Hồ sơ công bố chất lượng thực phẩm rượu trong nước

- Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm.

- Bản tiêu chuẩn cơ sở do thương nhân ban hành.

- Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài

- Phiếu kết quả kiểm nghiệm phải do Phòng kiểm nghiệm được công nhận hoặc được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chỉ định.

- Mẫu có gắn nhãn và nhãn hoặc dự thảo nội dung ghi nhãn sản phẩm phù hợp với pháp luật về nhãn.

- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm tại cơ quan có thẩm quyền hoặc Giấy chứng nhận đã được cấp.

- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (nếu có).

- Bản sao biên lai nộp phí thẩm định hồ sơ và lệ phí cấp số chứng nhận cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận.

2. Hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm - công bố rượu nhập khẩu

- Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm.
- Bản tiêu chuẩn cơ sở do thương nhân ban hành.
- Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài.
- Tiêu chuẩn sản phẩm (Products Specification) của nhà sản xuất hoặc Phiếu kết quả kiểm nghiệm của nhà sản xuất hoặc của cơ quan kiểm định độc lập nước xuất xứ.
- Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ.
- Mẫu có gắn nhãn (nếu có yêu cầu để thẩm định).

- Bản sao biên lai nộp phí thẩm định hồ sơ và lệ phí cấp số chứng nhận cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận.

Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

1. Tại sao cần đăng ký nhãn hiệu quốc tế:

Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu nếu đăng ký tại Việt Nam thì chỉ có hiệu lực trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Trong trường hợp người nộp đơn mong muốn xây dựng và phát triển thương hiệu, xuất khẩu hàng hoá/ cung cấp dịch vụ ở nước ngoài thì có thể lựa chọn theo các cách:
- Thông qua tổ chức đại diện Sở hữu trí tuệ của nước ngoài để nộp đơn đăng ký nhãn hiệu trực tiếp tại các nước đó hoặc
- Đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Nghị định thư Madrid
- Đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thoả ước Madrid

2. Quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu dựa trên đăng ký nhãn hiệu cơ sở tại Việt Nam 

- Người đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam có quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu tương ứng theo Thoả ước Madrid; 
- Người đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam và người đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam có quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu tương ứng theo Nghị định thư Madrid. 

3. Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam 

- Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu chỉ định nước muốn được đăng ký bảo hộ là thành viên Thoả ước Madrid và không chỉ định bất kỳ nước nào là thành viên Nghị định thư Madrid phải được làm bằng tiếng Pháp. 
- Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu chỉ định ít nhất một nước là thành viên Nghị định thư Madrid, kể cả đồng thời chỉ định nước là thành viên Thoả ước Madrid phải được làm bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp. 
- Người nộp đơn phải nộp tờ khai yêu cầu đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo mẫu quy định và đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo mẫu. Trong tờ khai cần chỉ rõ các nước là thành viên Thoả ước Madrid (có thể đồng thời là thành viên Nghị định thư Madrid) và nước chỉ là thành viên Nghị định thư Madrid mà người nộp đơn muốn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.
- Ngoài tờ khai đăng ký quốc tế nhãn hiệu, người nộp đơn phải gắn kèm các mẫu nhãn hiệu đúng như mẫu nhãn hiệu đã được đăng ký tại Việt Nam. 
4. Cơ quan nhận đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam 
- Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu được nộp cho Văn phòng quốc tế thông qua Cục Sở hữu trí tuệ. Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm chuyển đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu cho Văn phòng quốc tế trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được đủ tài liệu đơn hợp lệ theo quy định. 
- Ngày Cục Sở hữu trí tuệ nhận được đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu sẽ được coi là ngày nộp đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu trong trường hợp Văn phòng quốc tế nhận được đơn đó trong vòng 02 tháng kể từ ngày ghi trên dấu nhận đơn của Cục Sở hữu trí tuệ. Trường hợp đơn không được người nộp đơn hoàn thiện để gửi đến Văn phòng quốc tế trong thời hạn nói trên thì ngày nhận được đơn tại Văn phòng quốc tế sẽ được coi là ngày nộp đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu. 
5. Thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ nhãn hiệu quốc tế
- Thời gian hiệu lực của văn bằng quốc tế là 20 năm (đối với Thoả ước Madrid) và 10 năm (đối với Nghị định thư), có thể gia hạn tiếp.
 
6. Sự phụ thuộc của Nhãn hiệu quốc tế vào nhãn hiệu quốc gia khi đăng ký nhãn hiệu quốc tế theo Thoả ước Madrid hoặc Nghị định thư Madrid:
- Nhãn hiệu quốc tế sẽ phụ thuộc vào nhãn hiệu quốc gia trong vòng 5 năm sau khi đăng ký, nếu nhãn hiệu quốc gia bị mất hiệu lực bởi bất kỳ lý do gì thì nhãn hiệu quốc tế sẽ bị mất hiệu lực theo.
- Sau 5 năm nhãn hiệu quốc tế sẽ độc lập với nhãn hiệu quốc gia
- Đăng ký quốc tế cũng phụ thuộc vào đăng ký quốc gia trong vòng 5 năm sau ngày đăng ký.
Trong trường hợp đơn quốc tế nộp theo Thoả ước Madrid hoặc Nghị định thư Madrid bị hủy bỏ vì nhãn hiệu quốc gia hoặc đơn quốc gia nói trên, trong vòng 3 tháng người nộp đơn có thể thay thế bằng việc nộp một đơn đăng ký cùng nhãn hiệu tại nước thành viên đó và được giữ ngày ưu tiên, Đơn sẽ được xem xét như một đơn bình thường nộp tại nước đó. 
Văn phòng luật sư Bạch Minh nhận tư vấn, đại diện khách hàng đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam, Đăng ký nhãn hiệu quốc tế theo Thoả ước Madrid hoặc Nghị định thư Madrid
Để biết thêm chi tiết, xin liên hệ Phòng Sở hữu trí tuệ - Văn phòng luật sư Bạch Minh

Thứ Hai, 29 tháng 7, 2013

Thẩm định hình thức đăng ký nhãn hiệu

Thẩm định hình thức đăng ký nhãn hiệu

Đơn yêu cầu cấp Giáy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải được xét nghiệm hình thức nhằm xác định xem đơn có đáp ứng các yêu cầu của đơn hợp lệ hay không. Nếu đơn đáp ứng các yêu cầu của đơn hợp lệ,thì Cục Sở hữu trí tuệ xác nhận ngày nộp đơn hợp lệ,số đơn hợp lệ,ngày ưu tiên của đơn và thông báo cho người nộp đơn quyết định chấp nhận đơn. 
Các yêu cầu của đơn hợp lệ gồm có: Các yêu cầu chung,các yêu cầu cụ thể về hình thức và yêu cầu về tính thống nhất của đơn sở hữu công nghiệp. 
Thời hạn xét nghiệm hình thức là 01 tháng kể từ ngày đơn đến Cục Sở hữu Trí tuệ.

- Công bố thực phẩm đơn 

Các đơn nhãn hiệu hợp lệ đều được Cục Sở hữu trí tuệ công bố trên Công báo Sở hữu công nghiệp. Công báo này được ấn hành hàng tháng. Bất cứ ai có nhu cầu có thể yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ cung cấp bản in Công báo và phải trả tiền mua Công báo. 
- Thẩm định nội dung 

Việc thẩm định nội dung được tiến hành khi đơn đã được chấp nhận là đơn hợp lệ và người nộp đơn đã nộp lệ phí xét nghiệm nội dung theo quy định. Thời hạn thẩm định nội dung đơn nhãn hiệu là 06 tháng tính từ ngày công bố. 

Mục đích của việc thẩm định nội dung đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ là để xác định đối tượng nêu trong đơn có đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ mà luật pháp quy định hay không. 

- Cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu,Đăng bạ 

Căn cứ vào kết quả thẩm định nội dung,nếu đối tượng nêu trong đơn đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ,thì Cục Sở hữu trí tuệ thông báo cho Người nộp đơn kết quả thẩm định và yêu cầu nộp lệ phí đăng bạ,lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu ,lệ phí công bố Văn bằng bảo hộ . 

Nếu Người nộp đơn nộp các lệ phí nêu trên,thì Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành các thủ tục cấp Văn bằng bảo hộ cho Người nộp đơn,đăng bạ và công bố Văn bằng bảo hộ. Nếu Người nộp đơn không nộp lệ phí theo yêu cầu,thì đơn coi như bị rút bỏ. 

Chìa khóa cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Đăng ký nhãn hiệu – Chìa khóa cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay, đăng ký xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu là quyết định đúng đắn để xây dựng và phát triển bền vững mỗi doanh nghiệp. Đăng ký nhãn hiệu là thủ tục hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành có ý nghĩa thừa nhận quyền sở hữu đối với nhãn hiệu – là ghi nhận nhãn hiệu có chủ sở hữu vào Sổ đăng ký quốc gia về nhãn hiệu và cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho chủ sở hữu.

Nhãn hiệu được bảo hộ là cơ sở để các doanh nghiệp chống lại các hành vi xâm phạm, (làm giả, làm nhái sản phẩm) có quyền ngăn cấm người khác không được sử dụng nhãn hiệu nếu không được sự đồng ý của mình

Nhãn hiệu không được đăng ký nhãn hiệu sẽ tạo điều kiện cho các cá nhân khác đánh cắp sử dụng để hưởng lợi ( sản xuất hàng giả, hàng nhái ). Khi đó, mọi sự vi phạm, tranh chấp nhãn hiệu sẽ không có căn cứ pháp lý để các cơ quan chức năng giải quyết.

Nhãn hiệu với chức năng là một công cụ maketing truyền đạt tới người tiêu dùng uy tín của sản phẩm dịch vụ mang nhãn hiệu được hình thành bởi trí tuệ mà tổ chức, cá nhân đầu tư cho sản phẩm dịch vụ đó, nhãn hiệu là tài sản trí tuệ của tổ chức, cá nhân. Như mọi tài sản khác của tổ chức nhãn hiệu cần phải được bảo hộ, được coi là bước đi đầu tiên và cần thiết để quảng bá sản phẩm, dịch vụ và tạo lợi thế cạnh tranh, danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trường.

Việc đăng ký nhãn hiệu bảo hộ Nhãn hiệu như một cam kết của doanh nghiệp về đầu tư vào nhãn hiệu, chất lượng sản phẩm/dịch vụ đối với người tiêu dùng, tạo lòng tin nơi khách hàng về sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp, là động lực cho sản phẩm/ dịch vụ ngày càng được tiêu thụ, sử dụng rộng rãi trong và ngoài nước.

Nhãn hiêu được bảo hộ khẳng định doanh nghiệp được độc quyền sử dụng với nhãn hiệu đó và chuyển giao quyền sử dụng; khai thác các lợi ích khác từ nhãn hiệu.

ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU BẢN QUYỀN TÁC GIẢ

ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU BẢN QUYỀN TÁC GIẢ

Quyền tác giả là quyền mà pháp luật ban cho người đã sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học (như sách, bài giảng, tác phẩm âm nhạc, tác phẩm sân khấu, tác phẩm điện ảnh, tác phẩm tạo hình và mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm nhiếp ảnh, tác phẩm kiến trúc, phần mềm máy tính). 

1. Thủ tục đăng ký nhãn hiệu bản quyền tác giả gồm: 

1.1. Nếu chủ thể đăng ký là chủ sở hữu đồng thời là tác giả/các đồng tác giả: 

a) Mẫu tác phẩm cần đăng ký; tác phẩm đã được công bố hay chưa; thời gian công bố. (01 mẫu tác phẩm bằng file thiết kế hoặc hình ảnh màu, hoặc in thành cuốn nếu là tác phẩm viết,…) 

b) Bản sao chứng minh nhân dân của tác giả/các tác giả. (02 bản sao công chứng) 

c) Tên đầy đủ, bút danh (nếu có), địa chỉ, số điện thoại, fax của tác giả/các đồng tác giả. 

d) Hồ sơ đăng ký (theo mẫu của ) 

1.2. Nếu chủ thể đăng ký nhãn hiệu là chủ sở hữu không đồng thời là tác giả (tổ chức, công ty): 

a) Mẫu tác phẩm cần đăng ký; tác phẩm đã được công bố hay chưa; thời gian công bố. (01 mẫu tác phẩm bằng file thiết kế hoặc hình ảnh màu, hoặc in thành cuốn nếu là tác phẩm viết,…) 

b) Bản sao công chứng Giấy phép đăng ký kinh doanh (02 bản); 

c) Tên đầy đủ, bút danh (nếu có) của tác giả/các tác giả; địa chỉ, số điện thoại, fax của tác giả/các tác giả, công ty. 

d) Bản sao chứng minh nhân dân của tác giả/các tác giả(02 bản sao công chứng ) 

e) Hồ sơ đăng ký (theo mẫu của Bạch minh) 

2. Các công việc Bạch minh thực hiện: 

2.1. Thiết lập hồ sơ đăng ký Quyền tác giả: 

- Lập Tờ khai đăng ký Quyền tác giả. 

- Lập Hợp đồng chuyển nhượng/Tuyên bố quyền tác giả. 

2.2. Tiến hành Đăng ký Quyền tác giả: 

- Tiến hành nộp hồ sơ đăng ký Quyền tác giả tại Cục Bản Quyền Tác Giả Việt Nam. 

- Theo dõi tiến trình công việc cho đến khi cấp giấy chứng nhận Quyền tác giả. 

- Đại diện khách hàng nhận giấy chứng nhận tại Cục Bản Quyền Tác Giả Việt Nam. 

- Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận Quyền tác giả là 50 năm và có giá trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam. 

3. Thời gian và Chi phí đăng ký nhãn hiệu

- Thời gian đăng ký: 45 ngày(kể từ ngày nộp đơn) 

-Chi phí tùy theo sản phẩm đăng ký

Chủ Nhật, 28 tháng 7, 2013

Chuyến nhượng nhãn hiệu

Khi bạn đăng ký nhãn hiệu bạn không sử dụng nữa và muốn chuyển nhượng cho người khác bạn làm như thế nào ? 

Văn phòng luật sư bạch minh  là đơn vị chuyên nghiệp trong lĩnh vực Chuyển nhượng nhãn hiệu,đại diện hoàn tất các thủ tục nộp lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho khách hàng. với nhiều năm kinh nghiệm bạch minh trân trọng giới thiệu tới Quý khách hàng dịch vụ tư vấn chuyển nhượng nhãn hiệu như sau:
I. Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động Chuyển nhượng nhãn hiệu như:

1. Tư vấn và xác minh về chủ sở hữu văn bằng trước khi thực hiện chuyển nhượng;

2. Tư vấn các điều kiện khi thực hiện chuyển nhượng nhãn hiệu;

3. Tư vấn, đánh giá về giá trị thực của nhãn hiệu trước khi chuyển nhượng;

5. Tư vấn soạn hồ sơ và hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu;

6. Tư vấn các giấy tờ thủ tục chuyển nhượng nhãn hiệu

II. Các tài liệu cần thiết cho việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hợp đồng chuyển nhượng

1.02 bản gốc được công chứng hoặc 02 bản sao có xác nhận của Hợp đồng chuyển nhượng;

2. Bản gốc văn bằng bảo hộ;

3. Bản sao được công chứng của Giấy phép Kinh doanh/Giấy phép đầu tư nếu Bên được chuyển nhượng là phía Việt Nam. (chú ý bên nhận chuyển nhượng phải có các ngành nghề kinh doanh tương ứng với các lĩnh vực đăng ký độc quyền của văn bằng bảo hộ).

III. Đại diện hoàn tất các thủ tục Chuyển nhượng nhãn hiệu cho khách hàng, cụ thể:

- Sau khi ký hợp đồng dịch vụ, bạch minh sẽ tiến hành soạn hồ sơ chuyển nhượng nhãn hiệu cho khách hàng;

- Đại diện lên Cục sở hữu trí tuệ để nộp hồ sơ Chuyển nhượng nhãn hiệu cho khách hàng;

- Đại diện nhận giấy chứng nhận Chuyển nhượng nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ cho khách hàng;

- Đại diện theo dõi hồ sơ và thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng ;

- Ngoài ra văn phòng luật sư bạch minh còn tiến hành công bố thực phẩm cho quý khách hàng

Tư vấn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa

Tư vấn đăng ký nhãn hiệu bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa

Nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. 

Nhãn hiệu gồm:

- Nhãn hiệu gắn vào sản phẩm, bao bì sản phẩm để phân biệt sản phẩm cùng loại của các cơ sở sản xuất khác nhau;

- Nhãn hiệu dịch vụ gắn vào phương tiện dịch vụ để phân biệt dịch vụ cùng loại của các cơ sở kinh doanh, dịch vụ khác nhau.

Chúng tôi, Văn phòng luật sư bạch minh hội đủ các chức năng để có thể tiến hành các công việc liên quan đến tra cứu, đăng ký và bảo vệ quyền của chủ sở hữu văn bằng bảo hộ theo đúng quy định của pháp luật

1. Về Thời gian đăng ký nhãn hiệu

Theo quy định, thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa kéo dài khoảng 9 tháng. Cụ thể:

- Giai đoạn xét nghiệm hình thức (02 tháng). Trong giai đoạn này, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ xem xét đánh giá về chủ thể nộp đơn, phân nhóm và các thủ tục về mặt hình thức khác.

- Giai đoạn Xét nghiệm nội dung đơn (07 tháng). Trong giai đoạn này, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ đánh giá khả năng phân biệt của Nhãn hiệu đối với sản phẩm và dịch vụ xin đăng ký và khả năng tương tự gây nhầm lẫn với các quyền sở hữu công nghiệp đã được xác lập trước (như Đơn nhãn hiệu đã được nộp trước, Nhãn hiệu đã được đăng ký trước…)

- Để biết thêm chi tiết, quý Công ty xin vui long tham khảo file Lịch trình công việc gửi kèm. Trên thực tế, thời gian trên có thể kéo dài hơn tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể

2. Về thông tin và tài liệu để nộp đơn Đăng ký Nhãn hiệu

Đề nghị Quý công ty cung cấp cho chúng tôi những tài liệu sau:

- 20 mẫu nhãn hiệu (yêu cầu nộp đồng thời với đơn); Kích thước nhãn không nhỏ hơn 15x 15mm và không lớn hơn 80 x 80mm

- Một bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

- Danh mục liệt kê hàng hóa/dịch Văn phòng luật sư bạch minh vụ đăng ký cho nhãn hiệu

- Giấy uỷ quyền cho  làm người Đại diện (mẫu gửi kèm)

Qúy khách có nhu cầu tư vấn vui lòng liên hệ trực tiếp với Chúng tôi!

Đăng ký nhãn hiệu thông qua thỏa ước Madrid

Đăng ký nhãn hiệu thông qua thỏa ước Madrid

Đăng ký nhãn hiệu thông qua thỏa ước Madrid là hình thức nộp đơn đăng ký nhãn hiệu quốc tế được áp dụng đối với các nước là thành viên của Thoả ướcMadrid (gồm 56 nước bao gồm Việt Nam). Việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu sẽ được tiến hành tại Văn phòng Quốc tế và trong đơn sẽ chỉ định tới các nước là thành viên của Thoả ước Madrid. 

Chi phí cho hình thức đăng ký nhãn hiệu này không tốn kém bằng hình thức đăng ký trực tiếp nhưng bị hạn chế trong giới hạn các nước thành viên

và sau này nhãn hiệu chỉ được chuyển nhượng cho các pháp nhân thuộc các nước thành viên.

Điều kiện để đăng ký theo Thoả ước Madrid là Quý công ty đã có Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu được cấp tại Việt Nam.

Lưu ý

- Thời gian xét nghiệm đơn 12-14 tháng;

- Thời gian bảo hộ: 10 năm và có thể gia hạn nhiều lần;

- Tại mỗi Quốc gia được chỉ định việc xem xét khả năng bảo hộ của nhãn hiệu sẽ tuân theo các quy định tại Quốc gia này.

Danh sách các nước là thành viên Thoả ước Madrid gồm: Albania, Algeria, Armenia, Áo, Azerbaijan, Belarus, Bỉ, Bhutan, Bosnia and Herzegovina, Bulgaria, Trung Quốc, Croatia, Cuba, Cyprus, Cộng hòa Czech, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Ai Cập, Pháp, Đức, Hungary, Iran, Italy, Kazakhstan, Kenya, Kyrgyzstan, Latvia, Lesotho, Liberia, Liechtenstein, Luxembourg, Moldova, Monaco, Mông cổ, Montenegro, Morocco, Mozambique, Namibia, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Nga, San Marino, Serbia and Montenegro, Sierra Leone, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Sudan, Swaziland, Thụy Sỹ, Syrian Arab republic, Tajikistan, The former Yugoslav Republic of Macedonia, Ukraina, Vietnam.

Tài liệu cần thiết để nộp đơn khi đăng ký nhãn hiệu

- 05 mẫu nhãn hiệu giống với mẫu nhãn hiệu đã đăng ký tại Việt Nam;

- Bản sao có công chứng Giấy chứng nhận (GCN) nhãn hiệu tại Việt Nam.

- Uỷ quyền (mẫu do SUNLAW FIRM cung cấp)

- Danh mục dịch vụ theo đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam.

Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ với chúng tôi, văn phòng luật sư bạch minh, 

Trụ sở : 101/72 Nguyễn Chí Thanh,

quận Đống Đa,T.p Hà Nội

Tel: 04.37756814 - 0904 152 023

Thứ Bảy, 27 tháng 7, 2013

Đăng ký chất lượng hàng hóa

Đăng ký nhãn hiệu chất lượng hàng hóa

Đăng ký chất lượng hàng hoá không những nâng cao uy tín và lòng tin của khách hàng đối với chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp mà còn là một trong những điều kiện pháp lý cần và đủ để một sản phẩm của doanh nghiệp được lưu thông trên thị trường. 

Tuỳ thuộc vào loại sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tương ứng là cơ quan quản lý nhà nước khác nhau tiếp nhận hoạt động đăng ký chất lượng của doanh nghiệp. Căn cứ các qui định của pháp luật việc đăng ký chất lượng được thực hiện ở các hình thức khác nhau: 

Công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá (tiêu chuẩn cơ sở); 

Công bố thực phẩm hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn; 

Đăng ký kiểm định, kiểm nghiệm, đo lường. 

Dịch vụ của Văn phòng luật sư bạch minh trong lĩnh vực tư vấn : đăng ký chất lượng hàng hóa 
Tư vấn các qui định pháp luật liên quan đến hoạt động đăng ký và sử dụng mã số mã vạch; 

Tư vấn tính hiệu quả trong việc sử dụng mã số mã vạch;

Soạn thảo hồ sơ, đại diện cho khách hàng thực hiện việc đăng ký mã doanh nghiệp tại GS1 Việt Nam;

Hướng dẫn khách hàng cách tạo và quản lý mã mặt hàng để quản lý hàng hoá của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất.

Các bước đăng ký nhãn hiệu logo

Các bước đăng ký nhãn hiệu logo và  bảo hộ logo

Logo được hiểu là mẫu thiết kế đặc biệt theo dạng đồ họa và cách điệu hoặc theo dạng chữ viết để thể hiện hình ảnh của công ty. Để đảm bảo logo của doanh nghiệp mình không bị trùng hay nhầm lẫn với logo của doanh nghiệp khác các doanh nghiệp phải tiến hành đăng kí logo độc quyền. Đây là lĩnh vực thuộc đăng kí sở hữu trí tuệ. 

Các thủ tục cần thiết để đăng ký logo độc quyền: 

Theo quy định của pháp luật, thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa kéo dài khoảng 11 tháng. 

Cụ thể: 

- Giai đoạn xét nghiệm hình thức (02 tháng).
Trong giai đoạn này, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ xem xét đánh giá về chủ thể nộp đơn, phân nhóm và các thủ tục về mặt hình thức khác
- Giai đoạn Xét nghiệm nội dung đơn (09 tháng).
Trong giai đoạn này, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ đánh giá khả năng phân biệt của Nhãn hiệu đối với sản phẩm và dịch vụ xin đăng ký và khả năng tương tự gây nhầm lẫn với các quyền sở hữu công nghiệp đã được xác lập trước (như Đơn nhãn hiệu đã được nộp trước, Nhãn hiệu đã được đăng ký trước…); 

Về thông tin và tài liệu để nộp đơn Đăng ký Nhãn hiệu Những giấy tờ cần cung cấp:

-12 mẫu nhãn hiệu (yêu cầu nộp đồng thời với đơn).
- Kích thước nhãn không nhỏ hơn 15x 15mm và không lớn hơn 80 x 80mm;
- Một bản sao có công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
- 01 Đơn yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa.
- 01 Giấy ủy quyền Đề nghị quý Công ty vui lòng cung cấp bản sao Đăng ký kinh doanh (có kèm theo Danh mục sản phẩm) và mẫu nhãn hiệu xin đăng ký để nhận được sự tư vấn và tra cứu miễn phí về phân nhóm và khả năng đăng ký nhãn hiệu.

Đăng ký nhãn hiệu ở đâu?

Đăng ký nhãn hiệu ở đâu?

Bạn muốn nhãn hiệu của mình được bảo hộ pháp lý đúng mức, sẽ không bị hạn chế hoặc thậm chí mất hẳn khả năng chống lại các hoạt động sản xuất hàng giả hoặc hàng nhái nhằm lợi dụng các thành quả đầu tư của nhãn hiệu. Bạn muốn nhãn hiệu đó khởi động việc đi vào thị trường một nước khác bằng hoạt động đăng ký bảo hộ pháp lý kịp thời, nhãn hiệu sẽ ngăn chặn được khả năng xâm nhập thị trường của các nhãn hiệu trùng lắp hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn dùng cho sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh. Hơn nữa, nếu sản phẩm mang nhãn có sử dụng một sáng chế hoặc kiểu dáng công nghiệp độc quyền hay các đối tượng sở hữu công nghiệp đã được bảo hộ khác (thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, giống cây trồng mới, chỉ dẫn địa lý), nhãn hiệu có thể tạo lập và duy trì được chất lượng cảm thụ riêng có so với các nhãn hiệu cạnh tranh, và xác lập được cho mình một lợi thế pháp lý trên thương trường.
Bạn phân vân và suy nghĩ xem nên đăng ký nhãn hiệu ở đâu? Đừng chần chừ! Hãy tới với chúng tôi – Hãy đén với chúng tôi văn phòng luật sư bạch minhd dể đươc đăn ký nhãn hiệu được hướng dẫn các thủ tục giấy tờ đăng ký nhãn hiệu:
Liên hệ ngay với chúng tôi nhé bạn.

Trụ sở : 101/72 Nguyễn Chí Thanh,

quận Đống Đa,T.p Hà Nội

Tel: 04.37756814 - 0904 152 023

Giấy đăng ký nhãn hiệu, đăng ký nhãn hiệu, đăng ký nhãn hiệu độc quyền chỉ có ở văn phòng luật sư bạch minh


Nhãn hiệu, đăng ký nhãn hiệu, nhãn hiệu độc quyền 

Đăng ký nhãn hiệu ở đâu?

Các bước tiến hành đăng kí nhãn hiệu

Các bước tiến hành đăng kí nhãn hiệu

Bạn muốn hàng hóa, dịch vụ của mình được người tiêu dùng biết đến mà không nhầm lẫn với hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp khác? Bên cạnh khả năng cạnh tranh về chất lượng, một yếu tố, không thể thiếu đó là nhãn hiệu của hàng hóa, dịch vụ mà bạn kinh doanh. Vậy nhãn hiệu là gì? 


Nhãn hiệu được biết đến là một dấu hiệu nhìn thấy được – có thể là các chữ cái hoặc chữ số, tên người, hình ảnh hoặc hình vẽ, hình khối (03 chiều) hoặc sự kết hợp các yếu tố này – dùng để nhận biết hàng hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp. Một dấu hiệu nhìn thấy được có thể được bảo hộ là nhãn hiệu nếu dấu hiệu đó có khả năng phân biệt, không lừa dối người tiêu dùng, và không có khả năng xung đột với các quyền đã được xác lập trước đó đối với: nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, hoặc kiểu dáng công nghiệp… của chủ thể khác. Nhãn hiệu là một yếu tố thuộc sở hữu trí tuệ vì vậy đăng kí nhãn hiệu là đăng kí sở hữu trí tuệ. 

Thủ tục đăng kí nhãn hiệu 

Trình tự thực hiện 

- Tra cứu nhãn hiệu: 3 ngày làm việc.
- Nộp đơn
- Thẩm định hình thức: 01 – 02 tháng từ ngày nhận đơn;

- Công bố đơn: 02 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ; 

- Thẩm định nội dung đơn: 08 – 12 tháng kể từ ngày công bố. 

Để được hưởng quyền đối với nhãn hiệu các doanh nghiệp phải trực tiếp làm đơn xin cấp văn bằng bảo hộ và nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ hoặc uỷ quyền cho các công ty dịch vụ về đăng kí sở hữu trí tuệ đã được cấp phép hoạt động thực hiện các công việc này. Quyền đối với nhãn hiệu (trừ nhãn hiệu nổi tiếng) được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ hoặc công nhận đăng ký quốc tế của Cục Sở hữu trí tuệ. Quyền đối với nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập trên cơ sở sử dụng. Chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu của mình trong hoạt động thương mại trong suốt thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ nhãn hiệu (kể từ ngày được cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ và có thể được gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 10 năm.) 

Thành phần hồ sơ đăng ký nhãn hiệu

- Tờ khai (02 bản theo mẫu);
- Giấy uỷ quyền (nếu nộp thông qua đại diện);
- Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn (nếu có);
- Tài liệu xác nhận quyền ưu tiên (đối với Người nộp đơn là người nước ngoài – nếu có)
- Chứng từ nộp lệ phí.
Để thủ tục được tiến hành nhanh chóng và hiệu quả hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo địa chỉ:
Các bước tiến hành đăng kí nhãn hiệu 

Nhãn hiệu, đăng ký nhãn hiệu, nhãn hiệu độc quyền

Giấy đăng ký nhãn hiệu, đăng ký nhãn hiệu, đăng ký nhãn hiệu độc quyền

Ngoài ra văn phòng luật sư bạch minh còn tiến hành công bố chất lượng thực phẩm hàng hóa và các loại thực phẩm khác nữa

Thứ Sáu, 26 tháng 7, 2013

Công bố thực phẩm chức năng sản xuất trong nước

Công bố thực phẩm chức năng sản xuất trong nước

Căn cứ Luật An Toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, Nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều luật an toàn thực phẩm và thông tư 19/2012/TT-BYT Hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm: Thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng sản xuất trong nước bắt buộc phải Đảm bảo đủ các điều kiện về An Toàn thực phẩm. Trong đó phải xin giấy phép công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định An toàn thực phẩm do Chi Cục An Toàn thực phẩm cấp giấy phép.

FOSI đề xuất dịch vụ công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định An Toàn thực Phẩm đối với Thực phẩm chức năng/Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng sản xuất trong nước. Dịch vụ trọn gói từ tiếp nhận thông tin, kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ, tiến hành tư vấn, soạn hồ sơ, xin giấy phép. Dịch vụ của FOSI: Nhanh chóng, tiện lợi và Chi phí thấp nhất.

Hồ sơ công bố chất lượng thực phẩm:

1. Bản công bố Hợp quy/phù hợp quy định ATTP.

2. Bản thông tin chi tiết về sản phẩm (Tiêu chuẩn cơ sở)

3. Kết quả kiểm nghiệm trong vòng 12 tháng có đủ chỉ tiêu theo quy định (Bản gốc hoặc bản sao chứng thực)

4. Kế hoạch kiểm soát chất lượng

5. Kế hoạch giám sát định kỳ

6. Mẫu nhãn sản phẩm

7. Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh

8. Giấy đăng ký nhãn hiệu kinh doanh có ngành nghề Sản xuất kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)

9. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)

10. Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương nếu có (Bản sao công chứng)

11. Thông tin, tài liệu khoa học chứng minh về tác dụng của mỗi thành phần tạo nên chức năng đã công bố.

12. Báo cáo thử nghiệm hiệu quả về công dụng của sản phẩm đối với sản phẩm mới lần đầu tiên đưa ra lưu thông trên thị trường.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ với chúng tôi văn phòng luật sư bạch minh nhé bạn

Trụ sở : 101/72 Nguyễn Chí Thanh,

quận Đống Đa,T.p Hà Nội

Tel: 04.37756814 - 0904 152 023

Phát hiện thực phẩm có chứa độc tố

Ông Huỳnh Lê Thái Hòa - chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) TP - cho biết đầu tháng 7/2013, cơ quan này đã lấy hàng loạt mẫu thực phẩm trên thị trường, trong đó có các chợ, và phát hiện thêm nhiều thực phẩm không đảm bảo an toàn.

Mì sợi - một trong những thực phẩm được phát hiện chứa hàn the - Ảnh: Thuận Thắng
“Đầu độc” người tiêu dùng

90% mẫu đồ uống đường phố nhiễm vi khuẩn E.coli

Kết quả khảo sát chín mẫu thức uống đường phố (trà chanh, trà bát bảo, trà đá, nước ngô, nước mía, trà xanh, nước nhân trần, mẫu nhân trần khô và nước vối) do Hiệp hội Thực phẩm chức năng VN thực hiện trong tháng 7/2013, công bố ngày 23/7 có đến 90% mẫu nhiễm vi khuẩn E.coli, 45% mẫu vượt giới hạn về nấm men, nấm mốc và 33% mẫu phát hiện dư lượng kim loại nặng như chì, thủy ngân và cadimi.

L.ANH

Cụ thể, kết quả kiểm nghiệm bảy mẫu bún tươi lấy ở các chợ thì cả bảy mẫu đều có chất tinopal, đặc biệt hai mẫu bún còn có chứa axit oxalic. Ngoài ra, một số mẫu bún tươi này có các chất phụ gia thực phẩm natri sunfite (Na2SO3, chất tẩy trắng) và natri benzoat (chất bảo quản) hàm lượng cao gấp nhiều lần mức cho phép.

Tương tự, các mẫu hạt trân châu, sả xay và dừa tươi gọt vỏ được kiểm tra cũng phát hiện hàm lượng chất tẩy trắng natri sunfite vượt mức quy định nhiều lần.

Mở rộng việc lấy mẫu giám sát, kiểm tra chất lượng một số mặt hàng nước giải khát trên thị trường, cơ quan này còn phát hiện 5/5 mẫu nước mía, 6/6 mẫu nước sâm, 5/5 mẫu trà bông cúc, 1/1 mẫu hồng trà trân châu, 7/7 mẫu trà sữa trân châu... không đạt các chỉ tiêu vi sinh (tổng số vi khuẩn hiếu khí, coliform, E.coli, tổng số nấm mốc, nấm men... vượt quá giới hạn cho phép).

Đáng lưu ý, kết quả kiểm tra mẫu đũa tre (loại dùng một lần) của chi cục cũng phát hiện chứa sodium sunfite (hàm lượng 87,4-183,2ppm) và sulfure dioxide (hàm lượng 44,4-93ppm).

Trong khi đó, theo kết quả kiểm tra nhanh phụ gia độc hại trong thực phẩm tại bốn chợ trên địa bàn Q.Tân Bình (Tân Bình, Phạm Văn Hai, Hoàng Hoa Thám, Bàu Cát) được Trung tâm Y tế dự phòng Q.Tân Bình thực hiện cho thấy có tới 21 mẫu thực phẩm (chả quế, chả lụa, chả cá, nem nướng...) chứa hàn the, 12 mẫu (bánh canh, hủ tiếu, bánh ướt, bánh phở...) chứa formol và một mẫu có độ ôi khét vượt mức cho phép. Theo tìm hiểu của chúng tôi, hầu hết cơ sở bị phát hiện kinh doanh thực phẩm không an toàn vẫn vô tư hoạt động.

Không ai chịu trách nhiệm (?)

BS Nguyễn Xuân Mai - nguyên viện phó Viện Vệ sinh y tế công cộng TP.HCM - khuyến cáo nếu ăn phải loại thực phẩm có chứa những phụ gia hàm lượng cao gấp nhiều lần cho phép sẽ gây hại rất nhiều cho hệ sinh vật có lợi trong đường ruột, làm mất cân bằng nhu mô ruột do nhu mô ruột chỉ chịu được độ pH ở mức thích hợp. Nếu cao quá mức sẽ gây tổn thương nhung mao của ruột, gây rối loạn tiêu hóa (đau bụng, tiêu chảy).

“Ăn phải thực phẩm có axit oxalic (có tác dụng tẩy trắng) sẽ gây kích thích niêm mạc ruột, thậm chí có thể gây tử vong khi sử dụng ở liều cao” - bác sĩ Mai nói.

Theo ông Thái Hòa, Sở Công thương có nhiệm vụ quản lý kiểm tra, thanh tra các lò bún, lấy mẫu kiểm nghiệm và công bố kết quả giám sát chất lượng.

Việc để xảy ra tình trạng thực phẩm không an toàn bày bán tràn lan là trách nhiệm của Sở Công thương. Ông Hòa cho biết Sở Y tế đã có văn bản đề nghị Sở Công thương và Sở NN&PTNT chỉ đạo các đơn vị chức năng tăng cường công tác kiểm tra an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, truy nguồn gốc sản phẩm thực phẩm không đảm bảo an toàn và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

Trong khi đó, trao đổi với chúng tôi, một lãnh đạo Sở Công thương TP.HCM cho rằng thẩm quyền của cơ quan này chỉ là cấp giấy phép chứng nhận đủ điều kiện ATVSTP cho các cơ sở sản xuất.

Còn việc kiểm tra, kiểm soát chất lượng hàng hóa trên thị trường không thuộc thẩm quyền của Sở Công thương. Cũng theo vị này, hiện Sở Công thương đang phối hợp với Sở Y tế để cùng bàn bạc, đưa ra hướng quản lý sao cho hợp lý, chặt chẽ nhất.

Cũng trong ngày 23/7, trao đổi với Tuổi Trẻ, bà Trần Thị Thái Thanh, phó ban quản lý chợ Phạm Văn Hai, thừa nhận chỉ có thể nhắc nhở, yêu cầu làm cam kết chứ không thể làm gì hơn. “Chúng tôi không thể truy xuất nguồn gốc hàng hóa hay kiểm tra chuyên môn thực phẩm được” - bà Thanh nói.

Ông Nguyễn Kim Long, phó ban quản lý chợ Hoàng Hoa Thám, cho biết ban quản lý chỉ tuyên truyền, vận động chứ không có thiết bị nào để kiểm tra, phát hiện chất độc trong thực phẩm. “Ban quản lý chợ chỉ được phép đình chỉ kinh doanh có thời hạn chứ không được phép tước giấy phép kinh doanh...” - ông Long nói.

Quy trình đăng ký Nhãn hiệu như thế nào?

Quy trình Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa được xử ký theo 03 giai đoạn: Thẩm định hình thức - Công bố hợp lệ - Thẩm định nội dung

Thông thường việc đăng ký nhãn hiệu độc quyền được diễn ra theo các bước sau:

Người có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu độc quyền

Quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ được quy định tại Điều 789 Bộ luật Dân sự được cụ thể hóa như sau:
Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động sản xuất, dịch vụ hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản phẩm,dịch vụ do mình sản xuất hoặc sẽ sản xuất;
Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm do mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu hàng hóa đó cho sản phẩm tương ứng và không phản đối việc nộp đơn nói trên;
Đối với nhãn hiệu tập thể, quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ thuộc về cá nhân, pháp nhân đại diện cho tập thể các cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác cùng tuân theo quy chế sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tương ứng;
Quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa đã nộp, có thể được chuyển giao như đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp

Chọn nhãn hiệu xin đăng ký nhãn hiệu độc quyền

Mỗi một nhãn hiệu chỉ được dùng cho một sản phẩm, dịch vụ nhất định và chỉ thuộc về người nộp đơn đăng ký đầu tiên. Vì vậy, để tránh đầu tư công sức và chi phí vô ích, trước khi nộp đơn đăng ký, doanh nghiệp cần biết chắc nhãn hiệu mà mình muốn đăng ký chưa có người nào khác nộp đơn đăng ký.

Ngoài ra, nhãn hiệu sẽ bị từ chối đăng ký nếu rơi vào các trường hợp sau:
Không có khả năng thực hiện chức năng phân biệt của nhãn hiệu (không mang tính đặc thù cho loại hàng hóa đó);
Đã thuộc quyền của người khác;
Trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã được Cục Sở hữu trí tuệ chứng nhận hoặc đã nộp đơn đăng ký;
Trùng hoặc tương tự với những nhóm hàng hóa đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp khác, gồm: tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả;
Trùng với tên riêng, biểu tượng, hình ảnh của quốc gia, địa phương, danh nhân, tổ chức của Việt Nam và nước ngoài (trừ trường hợp được phép của các cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền).

Để tìm hiểu cụ thể thông tin về các nhãn hiệu đã có chủ sở hữu hoặc đã có đơn nộp đăng ký, doanh nghiệp có thể tra cứu từ các nguồn sau đây:
Công báo Sở hữu công nghiệp do Cục Sở hữu công nghiệp phát hành hàng tháng;
Đăng bạ quốc gia và Đăng bạ quốc tế về nhãn hiệu hàng hóa (lưu giữ tại Cục Sở hữu công nghiệp);
Cơ sở dữ liệu điện tử về nhãn hiệu đã đăng ký trực tiếp tại Việt Nam, do Cục Sở hữu trí tuệ công bố trên mạng Internet 
Cơ sở dữ liệu điện tử về nhãn hiệu đã đăng ký vào Việt Nam theo Thỏa ước Madrid, do Cục Sở hữu trí tuệ công bố trên mạng Internet;

Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu độc quyền:

Bộ hồ sơ đơn đăng ký nhãn hiệu độc quyền phải bao gồm các tài liệu sau đây:
Tờ khai yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá (Tờ khai), làm theo Mẫu do Cục Sở hữu công nghiệp ban hành, gồm ba (3) bản;
Quy chế sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, nếu nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ là nhãn hiệu tập thể, gồm một (1) bản;
Mẫu nhãn hiệu hàng hoá, gồm mười lăm (15) bản;
Bản sao tài liệu xác nhận quyền kinh doanh hợp pháp (Giấy phép kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, ...), gồm một (1) bản;
Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp đơn của người khác (Chứng nhận thừa kế, Chứng nhận hoặc Thoả thuận chuyển giao quyền nộp đơn, kể cả đơn đã nộp, Hợp đồng giao việc hoặc Hợp đồng lao động, ...), gồm một (1) bản;
Giấy uỷ quyền, nếu cần;
Bản sao đơn đầu tiên hoặc Giấy chứng nhận trưng bày triển lãm, nếu trong đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo Điều ước quốc tế, gồm một (1) bản;
Tài liệu xác nhận về xuất xứ, giải thưởng, huy chương, nếu trên nhãn hiệu có chứa đựng các thông tin đó, gồm một (1) bản;
Giấy phép của cơ quan có thẩm quyền, nếu trên nhãn hiệu có sử dụng các biểu tượng, tên riêng, ... quy định điểm g, khoản 2, Điều 6, Nghị định 63CP (Dấu hiệu, tên gọi (bao gồm cả ảnh, tên, biệt hiệu, bút danh), hình vẽ, biểu tượng giống hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với hình Quốc kỳ, Quốc huy, lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân, địa danh, các tổ chức của Việt Nam cũng như của nước ngoài, nếu không được các cơ quan, người có thẩm quyền tương ứng cho phép), gồm một (1) bản;
Chứng từ nộp phí nộp đơn, gồm một (1) bản.

Các tài liệu trên phải nộp đồng thời. Riêng các tài liệu sau đây có thể nộp trong thời hạn ba (3) tháng tính từ ngày nộp đơn:
Bản gốc Giấy uỷ quyền, nếu trong đơn đã có bản sao;
Bản sao đơn đầu tiên hoặc Giấy chứng nhận trưng bày triển lãm, nếu trong đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo Điều ước quốc tế, kể cả bản dịch ra tiếng Việt.

Phần mô tả nhãn hiệu trong Tờ khai phải làm rõ khả năng phân biệt của nhãn hiệu, trong đó phải chỉ rõ từng yếu tố cấu thành của nhãn hiệu và ý nghĩa tổng thể của nhãn hiệu. Nếu nhãn hiệu có chứa từ ngữ không phải là tiếng Việt, thì phải ghi rõ cách phát âm (phiên âm ra tiếng Việt) và nếu từ ngữ đó có nghĩa, thì phải dịch nghĩa ra tiếng Việt.

Nếu các chữ, từ ngữ yêu cầu bảo hộ được trình bày dưới dạng hình hoạ như là yếu tố phân biệt của nhãn hiệu, thì phải mô tả dạng hình hoạ của các chữ , từ ngữ đó.

Nếu nhãn hiệu có chứa chữ số không phải là chữ số A-rập hoặc chữ số La mã, thì phải dịch ra chữ số A-rập.

Nếu nhãn hiệu gồm nhiều phần tách biệt nhau nhưng được sử dụng đồng thời trên một sản phẩm, thì phải nêu rõ vị trí gắn từng phần của nhãn hiệu đó trên sản phẩm hoặc bao bì đựng sản phẩm.

Danh mục các sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu trong Tờ khai phải phù hợp hoặc cùng loại với sản phẩm, dịch vụ được phép kinh doanh như đã nêu trong Giấy phép kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và phải được phân nhóm theo Bảng Phân loại Quốc tế về Sản phẩm, Dịch vụ.

Mẫu nhãn hiệu gắn trong Tờ khai cũng như các Mẫu nhãn hiệu khác được trình bày rõ ràng với kích thước không được vượt quá khuôn khổ (80 x 80) mm, và khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất không được nhỏ hơn 15 mm.

Nếu yêu cầu bảo hộ màu sắc, thì Mẫu nhãn hiệu phải được trình bày đúng màu sắc cần bảo hộ.

Nếu không yêu cầu bảo hộ màu sắc, thì tất cả các Mẫu nhãn hiệu đều phải được trình bày dưới dạng đen trắng.

Nộp đơn đăng ký nhãn hiệu độc quyền

Đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới Cơ quan đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.
Địa chỉ của Cơ quan đăng ký nhãn hiệu hàng hoá: Cục Sở hữu trí tuệ, 386 Nguyễn Trãi Hà Nội; Tài khoản: 920.90.006 Kho bạc Nhà nước Thanh Xuân.
Tổ chức, cá nhân Việt Nam có quyền tự mình nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, hoặc có thể (không bắt buộc) thông qua dịch vụ trung gian của một Tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp, thay mặt mình làm và nộp đơn.
Tổ chức, cá nhân nước ngoài không thường trú hoặc không có đại diện hợp pháp, không có cơ sở kinh doanh thực thụ ở Việt Nam nộp đơn thông qua việc uỷ quyền cho Tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp.
Lệ phí đăng ký nhãn hiệu có thể được nộp bằng tiền mặt, séc chuyển khoản hoặc uỷ nhiệm chi cho Cơ quan đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.

Quá trình xét nghiệm đơn đăng ký nhãn hiệu độc quyền

Xét nghiệm hình thức

Đơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải được xét nghiệm hình thức nhằm xác định xem đơn có đáp ứng các yêu cầu của đơn hợp lệ hay không. Nếu đơn đáp ứng các yêu cầu của đơn hợp lệ, thì Cục Sở hữu trí tuệ xác nhận ngày nộp đơn hợp lệ, số đơn hợp lệ, ngày ưu tiên của đơn và thông báo cho người nộp đơn quyết định chấp nhận đơn.

Các yêu cầu của đơn hợp lệ gồm có: Các yêu cầu chung, các yêu cầu cụ thể về hình thức và yêu cầu về tính thống nhất của đơn sở hữu công nghiệp.

Nếu Đơn có các thiếu sót, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ thông báo cho người nộp đơn và trong thời hạn hai tháng tính từ ngày thông báo, người nộp đơn phải sửa chữa các thiếu sót đó.

Thời hạn xét nghiệm hình thức là 03 tháng kể từ ngày đơn đến Cục Sở hữu Trí tuệ.
Công bố đơn

Các đơn nhãn hiệu hàng hoá đã được công nhận là đơn hợp lệ đều được Cục Sở hữu trí tuệ công bố trên Công báo Sở hữu công nghiệp. Công báo này được ấn hành hàng tháng. Bất cứ ai có nhu cầu có thể yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ cung cấp bản in Công báo và phải trả tiền mua Công báo.
Xét nghiệm nội dung

Việc xét nghiệm nội dung được tiến hành khi đơn đã được chấp nhận là đơn hợp lệ và người nộp đơn đã nộp lệ phí xét nghiệm nội dung theo quy định. Thời hạn xét nghiệm nội dung đơn Nhãn hiệu hàng hoá là 09 tháng tính từ ngày thông báo chấp nhận đơn hợp lệ.

Mục đích của việc xét nghiệm nội dung đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ là để xác định đối tượng nêu trong đơn có đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ mà luật pháp quy định hay không.
Cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, Đăng bạ

Căn cứ vào kết quả xét nghiệm nội dung, nếu đối tượng nêu trong đơn đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ, thì Cục Sở hữu trí tuệ thông báo cho Người nộp đơn kết quả xét nghiệm và yêu cầu nộp lệ phí đăng bạ, lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, lệ phí công bố Văn bằng bảo hộ .

Nếu Người nộp đơn nộp các lệ phí nêu trên, thì Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành các thủ tục cấp Văn bằng bảo hộ cho Người nộp đơn, đăng bạ và công bố Văn bằng bảo hộ. Nếu Người nộp đơn không nộp lệ phí theo yêu cầu, thì đơn coi như bị rút bỏ.

Khiếu nại và giải quyết khiếu nại liên qian đến việc cấp văn bằng bảo hộ
Người có quyền khiếu nại:
Người nộp đơn có quyền khiếu nại việc từ chối chấp nhận đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ, từ chối cấp Văn bằng bảo hộ;
Bất người thứ ba nào cũng có quyền khiếu nại quyết định cấp Văn bằng và phải nộp lệ phí khiếu nại theo quy định.

Thủ tục khiếu nại đăng ký nhãn hiệu

Nội dung khiếu nại phải được thể hiện thành văn bản, trong đó phải nêu rõ họ, tên và địa chỉ của người khiếu nại; số, ngày ký, nội dung Quyết định hoặc Thông báo bị khiếu nại; số đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ liên quan; tên đối tượng cần được bảo hộ nêu trong đơn; nội dung, lý lẽ, dẫn chứng minh hoạ cho lý lẽ khiếu nại; đề nghị cụ thể về việc sửa chữa hoặc huỷ bỏ Quyết định hoặc kết luận liên quan;
Đơn khiếu nại phải được nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ trong thời hạn ba tháng tính từ ngày ra quyết định hoặc thông báo nếu việc khiếu nại thuộc trường hợp quy định tại điểm a và b, khoản 1 Điều 27 Nghị định 63 hoặc trong suốt thời hạn hiệu lực của Văn bằng bảo hộ nếu thuộc trường hợp quy định tại điểm c, khoản 1 Điều 27 Nghị định 63;
Đơn khiếu nại nộp sau thời hạn nêu trên không được xem xét.
Trong thời hạn 30 ngày tính từ ngày nhận được khiếu nại, Cục Sở hữu trí tuệ phải có ý kiến trả lời bằng văn bản cho Người khiếu nại.
Nếu không đồng ý với ý kiến trả lời của Cục Sở hữu trí tuệ, Người khiếu nại có quyền khiếu nại với Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hoặc khởi kiện theo thủ tục tố tụng hành chính. Trường hợp khiếu nại với Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, trong thời hạn 60 ngày tính từ ngày nhận được đơn khiếu nại, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ phải thông báo kết quả giải quyết khiếu nại cho Người khiếu nại.