Thứ Bảy, 10 tháng 8, 2013

Công bố tiêu chuẩn chất lượng nhân sâm

Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm nhân sâm

Căn cứ Luật An Toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 , Nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều luật an toàn thực phẩm và thông tư 19/2012/TT-BYT Hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm: Công bố tiêu chuẩn chất lượng nhân sâm nhập khẩu bắt buộc phải đảm bảo đủ các điều kiện về An Toàn thực phẩm. Trong đó phải xin giấy phép công bố hợp quy hoặccông bố phù hợp quy định An toàn thực phẩm do Cục An Toàn thực phẩm cấp giấy phép.

FOSI đề xuất dịch vụ công bố thực phẩm hợp quy và công bố phù hợp quy định An Toàn thực Phẩm đối với pCông bố tiêu chuẩn chất lượng nhân sâm nhập khẩu. Dịch vụ trọn gói từ tiếp nhận thông tin, kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ, tiến hành tư vấn, soạn hồ sơ, xin giấy phép. Dịch vụ của FOSI: Nhanh chóng, tiện lợi và Chi phí thấp nhất.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm mang tên sâm: từ trà sâm đến sâm nguyên củ, sâm cô đặt đến chiếc xuất nhân sâm,...Điều người tiêu dùng quan tâm là sâm thật, sâm giả, sản phẩm sâm nào chất lượng…. Vì thế tất cả các sản phẩm từ nhân sâm đều phải tiến hành công bố tiêu chuẩn chất lượng nhân sâm tại Cục ATVSTP - Bộ Y Tế.

Hồ sơ Công bố chất lượng thực phẩm nhân sâm nhập khẩu:

1. Bản công bố Hợp quy/phù hợp quy định ATTP.
2. Bản thông tin chi tiết về sản phẩm (Tiêu chuẩn cơ sở)
3. Free sale (Giấy chứng nhận lưu hành tự do) Hoặc Healthy (Giấy chứng nhận y tế) hoặc tương đương do cơ quan nhà nước xuất xứ có thẩm quyền cấp trong đó có nội dung thể hiện sản phẩm an toàn với sức khỏe người tiêu dùng và phù hợp với pháp luật về thực phẩm (bản gốc hoặc sao y công chứng hoặc hợp pháp hóa lãnh sự)

4. CA (Certificate of Analysis - Kết quả kiểm nghiệm) trong vòng 12 tháng có đủ chỉ tiêu theo quy định (Bản gốc hoặc bản sao chứng thực)
5. Kế hoạch giám sát định kỳ
5. Mẫu nhãn sản phẩm lưu hành tại nước xuất xứ.
6. Nội dung nhãn phụ sản phẩm
7. Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh (đối với Sản phẩm lần đầu tiên nhập về Việt Nam)
8. Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)
9. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP (đối với đối tượng phải cấp) (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)
10. Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương nếu có (Bản sao công chứng)
11. Thông tin, tài liệu khoa học chứng minh về tác dụng của mỗi thành phần tạo nên chức năng đã công bố.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét