Thứ Sáu, 19 tháng 7, 2013

Ngôn ngữ dùng trong đơn đăng ký thương hiệu

Ngôn ngữ dùng trong đơn đăng ký  nhãn hiệu thương hiệu và các đối tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ


Để đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu và các đối tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ theo quy định hoản 2 Điều 100 Luật sở hữu trí tuệ, thì đơn đăng ký sở hữu công nghiệp và giấy tờ giao dịch giữa người nộp đơn và cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp phải được làm bằng tiếng Việt, trừ các tài liệu sau đây có thể được làm bằng ngôn ngữ khác nhưng phải được dịch ra tiếng Việt khi cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp yêu cầu:

- Giấy uỷ quyền;

- Tài liệu chứng minh quyền đăng ký;

- Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên;

- Các tài liệu khác để bổ trợ cho đơn.

Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên đối với đơn đăng ký nhãn hiệu sở hữu công nghiệp bao gồm:

+ Bản sao đơn hoặc các đơn đầu tiên có xác nhận của cơ quan đã nhận đơn đầu tiên;

+ Giấy chuyển nhượng quyền ưu tiên nếu quyền đó được thụ hưởng từ người khác.

Bạch Minh là một công ty luật và đại diện sở hữu trí tuệ, sẵn sàng hỗ trợ chủ đơn tiến hành dịch thuật các tài liệu nêu trên.

» Nhãn hiệu trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu khác đã được đăng ký
» Để xử lý các tranh chấp trong Nhãn hiệu tập thể, theo ông người chủ sở hữu cần làm phải gì?
» Người có quyền sử dụng “Nhãn hiệu tập thể” tự ý chuyển quyền sử dụng cho người khác, thì xử lý như thế nào?
» Rút ngắn thời gian đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu
» Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên
» Đăng ký thương hiệu bằng tên công ty hay tên cá nhân?
» Thông báo chấp nhận đơn hợp lệ
» Khi nào được sử dụng nhãn hiệu?
» Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
» Đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu 3 chiều

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét